Cơ cấu tổ chức hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả xử lý nước thải đối với nhà máy chế biến tinh bột sắn văn yên (Trang 39)

Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên hiện nay có tổng số 142 cán bộ, công nhân viên và người lao động, bao gồm:

- Ban giám đốc: 04 người (gồm: 01 Giám đốc, 03 Phó Giám đốc).

- Ban Kế hoạch tài chính: 06 người (gồm: 03 kế toán, 02 thủ kho, 01 thủ quỹ).

- Ban nguyên liệu: 05 người. - Tổ hậu cần: 06 người. - Tổ môi trường: 04 người. - Tổ vận hành: 48 người. - Tổ cơđiện: 03 người. - Tổ kỹ thuật: 02 người. - Tổ KCS: 02 người. - Tổ bốc xúc, đóng bao: 56 người. - Bảo vệ, phục vụ: 06 người 3.1.4. Công sut và sn phm

- Quy mô, công suất: 150 tấn SP/ngày. Công suất hoạt động sản xuất niên vụ 2019-2020 đạt trung bình khoảng 100 tấn SP/ngày.

Bảng 3.1. Tình hình hoạt động sản xuất của Nhà máy từ năm 2015 - 2020

TT Quy mô công suất dự án Đơ(tấn vn) ị hoKạếch Thhiệựn c Năm

1 Sản phẩm sản xuất Tấn 16.000 18.000 2015-2016 2 Sản phẩm sản xuất Tấn 18.000 15.400 2016-2017 3 Sản phẩm sản xuất Tấn 18.000 14.500 2017-2018 4 Sản phẩm sản xuất Tấn 20.000 22.700 2018-2019 5 Sản phẩm sản xuất Tấn 21.000 22.000 2019-2020

Nguồn: Số liệu do Lãnh đạo Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên cung cấp

- Sản phẩm của nhà máy: Tinh bột sắn.

Theo số liệu cung cấp của Lãnh đạo Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên, công suất hoạt động động của nhà máy niên vụ năm 2015-2016 theo kế

hoạch đặt ra là sản xuất 16.000 tấn tinh bột/niên vụ, thực tế sản xuất đạt công suất 18.000 tấn tinh bột/niên vụ; niên vụ năm 2016-2017 và niên vụ năm 2017-2018 kế hoạch đặt ra là 18.000 tấn tinh bột/niên vụ, tuy nhiên do thời tiết bất lợi nhiệt độ xuống thấp, lượng sắn nguyên liệu đầu vào trong dân không đảm bảo theo kế hoạch đề ra, đồng thời hàm lượng tinh bột thấp nên thực tế công suất niên vụ năm 2016-2017 chỉ đạt 15.400 tấn tinh bột/niên vụ

và niên vụ năm 2017-2018 chỉ đạt 14.500 tấn tinh bột/niên vụ. Đề niên vụ

năm 2018-2019 Công ty thực hiện cải tạo lại dây chuyền sản xuất của Nhà máy đề ra kế hoạch sản xuất niên vụ năm 2018-2019 công suất đạt 20.000 tấn tinh bột/niên vụ và xuất niên vụ năm 2019-2020 công suất đạt 21.000 tấn tinh bột/niên vụ, thực tế công suất niên vụ năm 2018-2019 công suất đạt 22.700 tấn tinh bột/niên vụ và niên vụ năm 2019-2020 công suất đạt 22.000 tấn tinh bột/niên vụ vượt so với kế hoạch đề ra.

- Nguyên, nhiên, vật liện phục vụ sản xuất:

Bảng 3.2: Nguyên, nhiên, vật liệu sử dụng cho hoạt động sản xuất của Nhà máy (tính cho cả vụ sản xuất)

STT Nguyên liệu thô Đơn vị Số lượng

I Nguyên liệu thô 1 1 Sắn củ tấn 80.000 2 Nước m3 290.000 3 Điện Kw 4.620.000 4 Củi Tấn 4.500 5 Gas Sử dụng tận dụng từ hệ thống biogas của công trình xử lý nước thải 6 Giấy văn phòng Kg/tháng 10 II Hóa chất 9 Polyme Tấn 2 10 Trợ lắng Tấn 30

Nguồn: Số liệu do Lãnh đạo Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên cung cấp

Theo số liệu của Lãnh đạo Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên cung cấp để sản xuất cho 1 niên vụ thì lượng nguyên, nhiên, vật liệu cần sử

dụng khoảng: 80.000 tấn củ; 290.000 m3 nước; 4.620.000 KW điện; 4.500 tấn củi; 10 Kg giấy văn phòng; 2 tấn Polyne và 30 tấn trợ lắng phục vụ cho xử lý nước thải.

Bảng 3.3. Thống kê lượng nước thải phát sinh hàng tháng

TT Lượng nĐơước thải phát sinh

n vị (m3) Tháng 1 60.000 11 2 64.000 12 3 64.000 01 4 45.000 02 5 57.000 03

Do đặc thù của nhà máy chế biến tinh bột sắn thường hoạt động sản xuát từ tháng 11 năm trước đến hết tháng 3 năm sau và việc sản xuất phải dựa vào nguồn nguyên liệu (củ sắn) thực tế mua được của người dân vào các tháng, do vậy lượng nước thải phát sinh các tháng sẽ khác nhau. Theo số liệu do Lãnh đạo Nhà máy chế biến tinh bột sắn cung cung thì thực tế lượng nước thải phát sinh của mỗi niên vụ vào các tháng là khác nhau, cụ thể: tháng 11 phát sinh khoảng 60.000 m3; tháng 12 và tháng 1 phát sinh khoảng 64.000 m3, tháng 02 phát sinh khoảng 45.000 m3; tháng 03 phát sinh khoảng 57.000 m3.

3.2. Đánh giá thực trạng hệ thống thu gom, xử lý nước thải của Nhà máy

3.2.1. Công ngh x lý nước thi ca Nhà máy

Hệ thống xử lý nước thải của nhà máy đã đầu tư theo công nghệ hóa lý kết hợp với sinh học. Công suất hoạt động tối đa là 2.900 m3/ngày, thời gian hoạt động là 24 giờ/ngày tương đương công suất 121 m3/giờ.

Nước thải nhà máy 1 & 2

Công suất 2.900 m3/ngày

Bể lắng gạn tách cặn, rác Bể thu gom – T1 Tách rác tinh – RSC1/2 Bể kiểm tra pH – T2 Hồ sinh học kỵ khí 1 – C1 Hồ sinh học kỵ khí 2 – C2 Hồ lắng sơ cấp – L1A Thu gom xử lý Bùn tuần hoàn Hồ thiếu khí – L1B.1 Hồ hiếu khí – L1B.2 Hồ hiếu khí – L1B.3 Hồ chứa bùn khẩn cấp – L2B Lọc cát – SF Không khí

Hồ tùy nghi – L2A

Hồ hoàn thiện – L3 Hồ chứa bùn dư – L1D Bánh bùn Khuấy trộn Không khí Rác Không khí Cụm Bể lắng 2 – FFT2 Bùn dư PAC Polymer Polymer Ghi chú: Hạng mục cải tạo/xây/lắp mới Nước sạch Bể chứa trung gian Tái sử dụng ~ 70% Q Máy ép bùn – BFP L1B.1 PC1 L2B Bơm về xử Khi Có Sự Bùn Bơm dự phòng – chỉ hoạt động khi có sự cố về bùn PAC

Nguồn: Hướng dẫn hệ thống vận hành xử lý nước thải Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên công suất 2.900 m3/ngày.đêm của Công ty Cổ phần Kỹ

thương Đại Việt do Công ty Cổ phần Lâm nông sản thực phẩm cung cấp.

Mô tả nguyên lý hoạt động

Bể lắng gạn, tách rác

Nước thải từ 02 dây chuyền sản xuất được đưa qua hệ thống bể lắng gạn, tách cát trước khi vào hệ thống xử lý. Từ bể tách cát, dòng thải được dẫn về

bể thu gom T1, từ đây (T1) nước thải được bơm qua thiết bị lọc tách rác kiểu trống quay để loại bỏ triệt để vỏ, bã…và các chất rắn có kích cỡ hạt lớn hơn 1mm. Thiết bị tách rác RSC1/2 được lắp bổ sung 01 bơm nước sạch (PC1) để

thực hiện việc vệ sinh định kỳ sau thời gian hoạt động.

Nước thải sau tách rác được dẫn vào bể kiểm tra pH (T2). Tại bể T2, dòng thải được đo và kiểm tra pH đểđánh giá sơ bộ chất lượng nước thải.

Sau khi ra khỏi bể kiểm tra pH dòng thải được dẫn vào hồ sinh học kỵ

khí số 1 sau đó qua hồ kỵ khí số 2 (Cirgas 1 & 2) để thực hiện quá trình xử lý phân hủy kỵ khí theo cơ chế phản ứng sau (*):

CxHyOzNt + VS kỵ khí = CH4 + CO2 + Tế bào mới +….+ H2O (1)

Sau khi ra khỏi C2, dòng thải được dẫn vào hồ lắng sơ cấp L1A để thực hiện quá trình điều hòa và lắng gạn chất rắn lơ lửng ra khỏi nước.

Trường hợp hệ đường ống dẫn nước thải từ hồ kỵ khí Cirgas C2 qua hồ

lắng sơ cấp L1A có sự cố do hàm lượng bùn nhiều gây tắc nghẽn, thì bơm sự

cố (PC2) sẽ bơm trực tiếp nước từ hồ kỵ khí Cirgas C2 sang hồ lắng sơ cấp L1A.

Hồ lắng sơ cấp L1A

Hỗn hợp nước thải chứa các chất ô nhiễm hữu cơ (BOD, COD, TN, Amonia... và cặn lơ lửng TSS < 2000 mg/l) sẽ được đưa vào bể lắng L1A để

Tại đây, hoá chất PAC được châm và trộn đều trên đường ống trước khi vào hồ lắng sơ cấp.

Nước sau bể lắng L1A sẽ tự chảy tràn qua bể thiếu khí L1B.1

Bùn lắng dưới đáy bể L1A sẽđược hệ thống gồm bơm airlift bơm về bể chứa bùn L1D.

Trong trường hợp bùn trong bể L1D quá nhiều không kịp ép, bùn trong hồ này sẽđược bơm về bể chứa bùn sự cố L2B.

Trong một vài trường hợp khi chất rắn lơ lửng trong đầu ra của bể C2 khó lắng, bùn qua hồ lắng sơ cấp L1A quá nhiều thì:

+ 02 bơm chìm đặt tại hồ C2 sẽ bơm nước qua hồ lắng sơ cấp L1A; Hồ thiếu khí + Hiếu khí (ASBR) - L1B.1/ L1B.2/ L1B.3 (Cải tạo hiện hữu)

Trong bể thiếu khí hầu như không có oxy, giúp vi khuẩn phản nitrat sử

dụng nitrat như một thành phần nhận điện tử biến chúng thành nitơ.

Một lượng hỗn hợp nước và Sinh khối bùn đáng kể từ hồ sinh học hiếu khí được quay vòng về bể khử nitrat này cùng với nguồn nước thô. Hồ thiếu khí (Anoxyc) được khuấy trộn cơ học bằng 10 máy khuấy chìm nhằm giữ bùn

ở trạng thái lơ lửng và nhằm tạo sự tiếp xúc giữa nguồn thức ăn và vi sinh. Hoàn toàn không cung cấp oxy cho bể này vì oxy có thể gây ức chế cho vi sinh vật khử nitrate.

Một lượng hổn hợp bùn và nước thải tại hồ hiếu khí L1B.3 được 05 bơm bùn Air lip và 03 bơm chìm bơm tuần hoàn lại bể thiếu khí - L1B.1.

Nước thải sau khi khử nitơ sẽ tiếp tục tự chảy qua Hồ xử lý hiếu khí L1B.2 và tiếp tục qua Hồ xử lý hiếu khí L1B.3 kết hợp nitrate hóa. Phần lớn chất ô nhiễm (COD, BOD) được xử lý tại đây với hiệu suất trên 90%.

Nguyên lý hoạt động của cụm hồ Thiếu khí L1B.1 và Hiếu khí L1B.2/3 như sau: Nước thải chảy vào liên tục tại đầu vào Hồ thiếu khí L1B.1 trong khi các quá trình phản ứng, khuấy trộn, sục khí và lắng vẫn diễn ra trong các hồ

này. Quá trình được gọi là “hoạt động theo mẻ với dòng nước vào liên tục”. Quá trình hoạt động theo mẻ diễn ra tại hồ Hiếu khí L1B.3. Trong 1 ngày sẽ

thực hiện 02 chu trình ứng với mỗi chu trình là sục khí và lắng. Nước thải sau khi lắng sẽ tự động được tháo nhờ hệ thống cửa phai tự động đặt cuối bể

L1B.3 đẫn vào hệ thống cống chảy sang Hồ trung gian - L2A.

Bùn dư định kỳ sẽ được xả về Hồ chứa bùn 1 - L1D nhờ hệ thống bơm bùn từ hồ hiếu khí L1B.3.

Hồ trung gian - L2A (Cải tạo hiện hữu L2AB)

Nước thải tiếp tục được xử lý một phần nhờ các quá trình sinh học diễn ra trong hồ trung gian này. Hồ trung gian như một hồ tuỳ nghi.

Để tăng hiệu quả xử lý và giảm chất rắn lơ lửng trong nước thải sau xử

lý, tại khu vực cuối hồ trung gian L2A này được bố trí bơm nước lên cụm bể

lắng hoá lý - FFT2.

Cụm bể lắng hoá lý - FFT2 (Cải tạo hiện hữu)

Nước thải được bơm chìm trung gian bơm lên phân phối 03 ngăn lắng của cụm bể FFT2. Trước khi vào các ngăn lắng này nước thải được trộn đều hoá chất trợ keo tụ bao gồm PAC và Polymer nhờ ống trộn online. Sau quá trình lắng, nước trong được thu trên mặt và chảy qua ngăn chứa trung gian của cụm bể FFT2. Bùn được thu gom đáy bể lắng và định kỳ được xả về hồ

chứa bùn sự cố - L2B thông qua van điều khiển bằng khí nén.

Sau cụm bể lắng là bể chứa trung gian thu gom nước sau lắng của cụm bể lắng này.

Cụm bồn lọc cát - SF1/2/3/4 (Lắp mới)

Để đảm bảo chất lượng nước sau xử lý ổn định nước thải tại ngăn trung gian của cụm bể lắng hoá lý - FFT2 được bơm lọc bơm vào 04 bồn lọc cát - SF tuỳ theo yêu cầu vận hành. Sau quá trình lọc cát áp lực phần chất rắn lơ

lửng sẽ bị giữ lại trên bề mặt lớp cát còn nước trong sẽ được thu gom qua hệ

Sau thời gian lọc, lớp vật liệu sẽ bị tắc cần phải rửa lọc. Quá trình rửa lọc sử dụng không khí để rửa lọc nhờ 01 máy thổi khí. Nước sau quá trình rửa lọc tự chảy vào hồ chứa bùn sự cố - L2B.

Hồ hoàn thiện

Nước sau quá trình lọc được dẫn qua hồ hoàn thiện trước khi thải ra môi trường.

Hồ có chức năng ổn định chất hữu cơ, Nitơ, Phốtpho,… còn lại trong nước thải sau xử lý và phục vụ tái sử dụng nước thải cho các công tác tưới tiêu, rửa sàn,… trong nhà máy.

Phần nước sau khi qua xử lý chảy ra nguồn tiếp nhận đạt tiêu chuẩn cột A - QCVN 40:2011/BTNMT.

Hệ xử lý bùn (Cải tạo)

Hồ chứa bùn 1 - L1D: Bùn hoá lý từ hồ lắng sơ bộ - L1A và bùn sinh học dư từ quá trình xử lý hiếu khí tại hồ hiếu khí L1B.3 được chứa trong hồ

chứa bùn này. Phần nước trong của hồ chứa bùn 1 này sẽ được dẫn về hồ

thiếu khí - L1B.1 nhờ hệ thống đường ống. Bùn trong bể được bơm về máy ép bùn băng tải - BFP đặt tại nhà chứa máy ép bùn N2. Khi cần xử lý bùn thì bùn từ hồ chứa bùn sự cố - L2B được bơm về hồ chứa bùn này để xử lý. Để tránh bùn lắng đọng lâu ngày dưới đáy hồ, đáy hồ bố trí khuấy trộn khí bằng ống

đục lỗ.

Hồ chứa bùn sự cố - L2B: Bùn hoá lý tại cụm bể lắng FFT2 và nước rửa sau lọc cát của bồn lọc cát và lượng bùn sự cố từ hố lắng sơ cấp - L1A sẽ được chứa tại đây. Phần nước trong phía trên sẽ được bơm sang bể sinh học kỵ khí 2 - C2. Trong trường hợp cần xử lý bùn tại hồ này, thì bơm sẽ bơm bùn về bể chứa bùn dư - L1D

Máy ép bùn: Bùn từ bể chứa bùn bùn được bơm vào máy ép bùn dạng băng tải nhờ bơm bùn để tách nước. Nước sau tách sẽ được dẫn lại vào hồ

thiếu khí - L1B.1. Bùn sau tách nước có độẩm khoảng 70% - 80% được đóng bao và định kỳđi xử lý.

Mô tả nguyên lý hoạt động

Bể lắng gạn, tách rác

Nước thải từ 02 dây chuyền sản xuất được đưa qua hệ thống bể lắng gạn, tách cát trước khi vào hệ thống xử lý. Từ bể tách cát, dòng thải được dẫn về

bể thu gom T1, từ đây (T1) nước thải được bơm qua thiết bị lọc tách rác kiểu trống quay để loại bỏ triệt để vỏ, bã…và các chất rắn có kích cỡ hạt lớn hơn 1mm. Thiết bị tách rác RSC1/2 được lắp bổ sung 01 bơm nước sạch (PC1) để

thực hiện việc vệ sinh định kỳ sau thời gian hoạt động.

Nước thải sau tách rác được dẫn vào bể kiểm tra pH (T2). Tại bể T2, dòng thải được đo và kiểm tra pH đểđánh giá sơ bộ chất lượng nước thải.

Sau khi ra khỏi bể kiểm tra pH dòng thải được dẫn vào hồ sinh học kỵ

khí số 1 sau đó qua hồ kỵ khí số 2 (Cirgas 1 & 2) để thực hiện quá trình xử lý phân hủy kỵ khí theo cơ chế phản ứng sau (*):

CxHyOzNt + VS kỵ khí = CH4 + CO2 + Tế bào mới +….+ H2O (1)

Sau khi ra khỏi C2, dòng thải được dẫn vào hồ lắng sơ cấp L1A để thực hiện quá trình điều hòa và lắng gạn chất rắn lơ lửng ra khỏi nước.

Trường hợp hệ đường ống dẫn nước thải từ hồ kỵ khí Cirgas C2 qua hồ

lắng sơ cấp L1A có sự cố do hàm lượng bùn nhiều gây tắc nghẽn, thì bơm sự

cố (PC2) sẽ bơm trực tiếp nước từ hồ kỵ khí Cirgas C2 sang hồ lắng sơ cấp L1A.

Hồ lắng sơ cấp L1A

Hỗn hợp nước thải chứa các chất ô nhiễm hữu cơ (BOD, COD, TN, Amonia... và cặn lơ lửng TSS < 2000 mg/l) sẽ được đưa vào bể lắng L1A để

lắng các chất rắn lơ lửng.

Tại đây, hoá chất PAC được châm và trộn đều trên đường ống trước khi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả xử lý nước thải đối với nhà máy chế biến tinh bột sắn văn yên (Trang 39)