Thực trạn gô nhiễm môi trường nước tại Yên Bái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả xử lý nước thải đối với nhà máy chế biến tinh bột sắn văn yên (Trang 25)

- Thực trạng ô nhiễmô nhiễm nước các sông, suối chính

+ Thực trạng ô nhiễm môi trường tại các sông: Theo kết quả quan trắc

định kỳ hằng năm của tỉnh Yên Bái diễn biến chất lượng nước sông Thao và sông Chảy cho thấy chất lượng nước sông trên địa bàn tỉnh Yên Bái là tương

đối tốt, hầu hết tại các vị trí quan trắc, các thông số quan trắc đều thấp hơn QCVN 08: 2015-MT/BTNMT (B1) Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. Riêng đối với hai thông số ô nhiễm là COD, BOD5 tại 02 vị

trí quan trắc trên sông Thao (sau điểm xả thải của Nhà máy giấy Yên Hợp và sau cửa Ngòi Xẻ-nguồn tiếp nhận nước thải của Nhà máy giấy Minh Quân) đã và đang có dấu hiệu bị ô nhiễm COD và BOD5, Hàm lượng COD, BOD5 tại vị

trí này cao hơn so với quy chuẩn QCVN 08:2015-MT/BTNMT (B1) từ một

đến dưới 2 lần. Trong đó, năm 2013, 2014 cho thấy sự tăng đột biến của hai chỉ

số COD, BOD5 tăng gấp 2,1 lần và 2 lần. Các chỉ số quan trắc về kim loại nặng đều thấp hơn QCVN 08:2015-MT/BTNMT (B1) rất nhiều lần; đối với thông số tổng chất rắn lơ lửng (TSS), do sông Hồng là dòng sông có lượng phù xa rất cao nên hàm lượng TSS trong nước luôn cao hơn quy chuẩn pho phép.

+Thực trạng ô nhiễm môi trường tại ô nhiễm nước các suối chính: Qua kết quả quan trắc hiện trạng môi trường hàng năm của tỉnh Yên Bái cho thấy một số con suối (Ngòi Thia tại Nghĩa Lộ, suối Minh An tại Văn Chấn, Suối Khánh Hoà tại Lục Yên, Ngòi Lâu tại thành phố Yên Bái) là nguồn tiếp nhận

nước thải của các nhà máy, cơ sở sản xuất giấy đế, chế biến tinh bột sắn và các suối (Khe Dài, Ngòi Yên tại thành phố Yên Bái) là nguồn tiếp nhận NTSH đô thi, nước thải bệnh viện đã có dấu hiệu bị ô nhiễm COD, BOD5. Hàm lượng COD, BOD5 có diễn biến tăng trong các năm trở lại đây và cao hơn so với quy chuẩn QCVN 08:2015-MT/BTNMT (B1) trên 2-3 lần. Trong đó, năm 2014 cho thấy chất lượng một số suối (Ngòi Yên, Ngòi Lâu-Yên Bái, Minh An-Văn Chấn; Khánh Hoà-Lục Yên) có sự gia tăng đột biến bất thường, hàm lượng BOD5 tăng cao hơn so với quy chuẩn cho phép. Ngược lại hàm lượng COD của các suối (Khe Dài-Yên Bái, Ngòi Thia-Nghĩa Lộ, Minh An-Văn Chấn) đã có sự

cải thiện nhất định, làm lượng COD đã giảm thấp hơn so với quy chuẩn. Các vị

trí khác đều có các thông số chất lượng nước duy trì ở dưới mức QCVN 08:2015-MT/BTNMT (B1). Các chỉ số quan trắc về kim loại nặng đều thấp hơn QCVN 08:2015-MT/BTNMT (B1) rất nhiều lần; Thông số về tổng chất rắn lơ lửng (TSS) một vài điểm quan trắc và thời điểm quan trắc có sự biến

động, tuy nhiên sự biến động nhưng chỉ mang tính cục bộ không có tính chất diễn biến kéo dài, thường xuyên. Nhìn chung, các vị trí quan trắc nước sông, suối trên địa bàn tỉnh có nồng độ COD và BOD5 vượt quá quy chuẩn cho phép thường là nơi tiếp nhận nước thải của các cơ sở chế biến lâm, nông sản như: sản xuất giấy đế, chế biến tinh bột sắn, một số cơ sở chăn nuôi lợn... và nước thải đô thị từ hoạt động sinh hoạt của nhân dân cũng như các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn các đô thị như các cơ sở y tế, nhà hàng, khách sạn, giết mổ gia súc, gia cầm... nhưng ở mức độ ảnh hưởng không lớn. Tuy nhiên, nếu tình trạng ô nhiễm này tiếp tục diễn biến kéo dài sẽ gây ảnh hưởng môi trường nước mặt và đến đời sống sinh hoạt và sản xuất của nhân dân trên địa bàn.

- Thực trạng ô nhiễm nước mặt một số hồ trên địa bàn tỉnh Yên Bái: Kết quả phân tích chất lượng nước hồ Thác Bà định kỳ hàng năm cho thấy chất lượng nước Hồ Thác Bà đã có dấu hiệu bị ô nhiễm BOD , COD, trong các

năm 2012, 2013 tại vị trí mỏ Mông Sơn hàm lượng BOD5, COD đều vượt quy chuẩn QCVN 08:2015-MT/BTNMT (A2) dưới 2 lần. Tuy nhiên, trong năm 2014 chất lượng nước đang có dấu hiệu được cải thiện, hàm lượng BOD5, COD đang có dấu hiệu giảm và được duy trì ổn định ở mức A2 và A1 tại các vị trí lấy mẫu. Hàm lượng DO trong nước được cải thiện trong thời kỳ quan trắc, hiện tại đạt mức A1. Các thông số chất lượng nước khác không có dấu hiệu ô nhiễm.

Ngoài ra tại một số các hồ khác thì có một số thông số ở một số hồđã vượt quy chuẩn như: Tổng số Coliform tại hồ Tuần Quán, hồ Yên Hòa và hồ

Km5 đã vượt quá quy chuẩn cho phép, đặc biệt là nước hồ Tuần Quán; nồng

độ COD và BOD5 tại các vị trí như nước hồ Km5, hồ Yên Hòa, hồ Tuần Quán, hồ Nam Cường (thành phố Yên Bái), nước hồ Trung tâm các huyện Văn Yên, Trấn Yên và Lục Yên mặc dù có xu hướng tăng đều qua các năm và đến năm 2013 đến nay đã vượt quy chuẩn cho phép; đối với hồ Tuần Quán, đây là hồ bị ảnh hưởng rất lớn của bãi rác thải Tuần Quán nên chất lượng nước hồ đã bị ô nhiễm khá lớn. Tuy nhiên, trong những năm gần đây mức độ ô nhiễm của nước hồđã được suy giảm.

1.5. Tổng quan các kết quả nghiên cứu đánh giá hệ thống xử lý nước thải, chất lượng nước thải của các Nhà máy chế biến tinh bột sắn

Theo một số tài liệu khoa học, sách hướng dẫn xử lý nước thải như: Quản lý môi trường trong ngành chế biến tinh bột sắn ở Việt Nam của Lê Văn Khoa. SanderBoot; Tài liêu hướng dẫn sản xuất sạch hơn ngành sản xuất tinh bột sắn của Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam (2009); Nghiên cứu đánh giá hiệu quả XLNT tinh bột mì bằng công nghệ sinh học kiêu khí trên các loại vật liệu lọc khác nhau, Science & Technology Development; Truong, P.N. (1998), Vetiver system for prevention and treatment of contaminated land and water, Office of the Royal Development Projects Board, Bangkok, Thailand;

wastewater based on environmentai bio-technology, Phd dissertation, Wageningen University, The Netherlands; “Xử lý nước thải tinh bột sắn của Công ty môi trường Ngọc Lân cũng như một sốĐồ án như: Đồ án xử lý nước thải Nhà máy sản xuất tinh bột sắn công suất 150.000 tấn/năm của Nguyễn Trường Duy; Đồ án nghiên cứu xử lý nước thải chế biến tinh bột sắn tiếp cận theo hướng tiếp cấn cơ chế phát triển sạch CDM của Đỗ Hải Vân; Đồ án nghiên cứu đánh giá chất lượng nước thải của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Tân Hiếu Hưng trên địa bàn huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình cho thấy trong quá trình chế biến tinh bột sắn sẽ phát sinh một lượng lớn nước thải, trong nước thải có chứa các thành phần hữu cơ như tinh bột, protein, xenluloza, pectin, đường có trong nguyên liệu củ sắn tươi là nguyên nhân gây ô nhiễm cao cho các dòng nước thải của nhà máy sản xuất tinh bột sắn, cũng như hoạt

động của Nhà máy chế biến tinh bột sắn hiện này, thì nước thải sinh ra từ nhà máy sản xuất tinh bột sắn có các thông sốđặc trưng: pH thấp, hàm lượng chất hữu cơ và vô cơ cao, thể hiện qua hàm lượng chất rắn lơ lửng (SS), TSS rất cao, các chất dinh dưỡng chứa N, P, các chỉ số về nhu cầu oxy sinh học (BOD5), nhu cầu oxy hoá học (COD), …với nồng độ rất cao và trong thành phần của vỏ sắn và lõi củ sắn có chứa Cyanua (CN-) một trong những chất

độc hại có khả năng gây ung thư. Theo các tài liệu và đề tài nghiên cứu nêu trên thì nước thải chưa qua hệ thống xử lý của các Nhà máy chế biến tinh bột sắn có thông số đều vượt quá giới hạn cho phép so với cột B - QCVN 63:2017/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chế biến tinh bột sắn, cụ thể: Hàm lượng TS vượt quá từ 30 - 65 lần, COD vượt từ 106 - 175 lần, BOD5 vượt 100 - 170 lần. Đồng thời lượng nước thải từ các nhà máy chế biến tinh bột sắn sử dụng rất lớn, nếu như nước thải này không được xử lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới cuộc sống của người dân, ảnh hưởng đến môi trường đất, môi trường nước, môi trường xung quanh và nếu lượng nước thải

nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Xuất phát từ những lý do nêu trên, em lựa chọn đề tài “Đánh giá hiu qu x lý nước thi ca Nhà máy chế biến tinh bt sn Văn Yên - Công ty C phn lâm nông sn thc phm Yên Bái” để nghiên cứu.

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng

- Nước thải tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên.

- Quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên. - Quy trình, công nghệ xử lý nước thải tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên.

2.1.2. Phm vi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phạm vi không gian: Thực trạng chất lượng xử lý nước thải của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên - Công ty Cổ phẩm Lâm nông sản thực phẩm Yên Bái.

- Phạm vi thời gian: Số liệu phân tích chất lượng nước thải của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên các năm 2015-2020.

- Địa điểm nghiên cứu: Được tiến hành tại Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên; Công ty Cổ phẩm Lâm nông sản thực phẩm Yên Bái; Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Yên Bái; Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Văn Yên và Uỷ ban nhân dân xã Đông Cuông, huyện Văn Yên.

- Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 7/2019 - tháng 6/ 2020.

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. Tìm hiu tình hình cơ bn ca Nhà máy chế biến tinh bt sn Văn Yên

- Quá trình xây dựng và phát triển của nhà máy - Cơ cấu tổ chức và hoạt động của nhà máy - Công suất và sản phẩm của nhà máy

2.2.2. Đánh giá thc trng h thng thu gom, x lý nước thi ca Nhà máy chế biến tinh bt sn Văn Yên chế biến tinh bt sn Văn Yên

- Công nghệ xử lý nước thải của Nhà máy

- Thực trạng thu gom và xử lý nước thải của Nhà máy + Thực trạng nước thải trước xử lý

+ Thực trạng nước thải sau xử lý

2.3. Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của Nhà chế biến tinh bột sắn Văn Yên

- Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên.

- Đánh giá thực trạng nước thải của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên qua ý kiến của cán bộ chuyên môn và người dân trên địa bàn.

2.4. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hệ thống xử lý nước thải và tuần hoàn nước của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên hoàn nước của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên

- Giải pháp về tuyên truyền, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, nhân viên - Giải pháp về cải tiến, đổi mới công nghệ

- Giải pháp kiểm tra, giám sát hệ thống - Giải pháp tuần hoàn, tái sử dụng nước thải

2.5. Phương pháp nghiên cứu

2.5.1. Phương pháp điu tra, thu thp tài liu, s liu th cp

- Thu thập các số liệu vể tổ chức hoạt động (quy mô, diện tích, cơ cấu tổ chức, công nghệ thiết bị sử dụng) của Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên: Thu thập ở Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên Yên; Công ty Cổ

phần Lâm nông sản thực phẩm Yên Bái.

- Thu thập các số liệu về việc đầu tư Nhà máy, đầu tư các công trình xử

lý môi trường của Nhà máy, việc vận hành và xử lý nước thải của Nhà máy: Thu thập ở Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên; Công ty Cổ phần Lâm nông sản thực phẩm Yên Bái; Phòng Tài nguyên và Môi trường Văn Yên; Chi cục Bảo vệ môi trường tỉnh Yên Bái; Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Yên Bái.

- Tìm và thu thập các số liệu ở các văn bản, tạp chí của tỉnh, các sách giáo khoa tham khảo, các tài liệu khoa học, các Đề án nghiên cứu và internet.

a) Khảo sát hiện trường: Trực tiếp xuống Nhà máy tiếp cận công nghệ

sản xuất, quy trình thu gom xử lý nước thải của Nhà máy. b) Lấy mẫu, phân tích

* Phương pháp lấy mẫu

- Lựa chọn vị trí lấy mẫu:

+ Nước thải trước khi vào hệ thống xử lý.

+ Nước thải sau hệ thống xử lý (tại hồ cuối cùng có thể sử dụng để tuần hoàn lại phục vụ sản xuất và miệng cống nước thải trước khi thoát ra sông Hồng). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cách lấy mẫu:

+ Điều kiển thời tiết tốt: trời nắng, thời điểm lấy mẫu trước 9 giờ sang. + Dụng cụ lấy mẫu sạch, được đánh dấu để tránh sự nhầm lẫn.

+ Mẫu nước quan trắc được được lấy phía dưới mặt nước ởđộ sâu 0,25 m tại trung tâm khu vực lấy mẫu.

+ Mẫu nước thải được lấy từ năm 2015-2020. Thời điểm lấy mẫu vào những thời đểm nhà máy đang hoạt động sản xuất, mẫu nước thải được lấy ở

vị trí trước khi vào hệ thống xử lý (tọa độ vị trí lấy mẫu: X: 2426119.283; Y: 487480.557), sau hệ thống xử lý nước thải (vị trí chảy ra sông Hồng, tọa độ: X: 2425956.338, Y: 487408.691).

+ Nước thải được lấy mẫu bằng ống Ruttner, ống này có dạng hình trụ

mở, dung tích từ 1 đến 3 lít có nắp đậy ở mỗi đầu. Các nắp này có thể được mở ra hoặc đóng vào nhờ một hệ thống dây. Ống Ruttner làm bằng nhựa, khi

ống được mở ra, nước sẽ đi qua, đến độ sâu cần lấy mẫu, người ta thường kéo, hạ ống lên xuống vài lần (dao động trong khoảng 25 cm) trước khi đóng nắp lại để lấy mẫu.

Bảng 2.1. Thời gian lấy mẫu, tọa độ vị trí lấy mẫu Nhà máy chế biến tinh bột sắn Văn Yên

STT

Thời gian lấy

mẫu

Tọa độ vị trí lấy mẫu

Nhà máy sắn Văn Yên số 1 Nhà máy sắn Văn Yên số 2 Trước hệ thống xử lý Sau hệ thống xử lý Trước hệ thống xử lý Sau hệ thống xử lý 1 Tháng 4/2015 N: 21056’080’’ E:104037’213’’ N: 21056’091’’ E:104037’473’’ N: 21056’080’’ E:104037’461’’ N: 21056’091’’ E:104037’473’’ 2 Tháng 11/2015 N: 21056’080’’ E:104037’213’’ N: 21056’091’’ E:104037’473’’ N: 21056’080’’ E:104037’461’’ N: 21056’091’’ E:104037’473’’ 3 Tháng 3/2016 N: 21056’080’’ E:104037’213’’ N: 21056’091’’ E:104037’473’’ N: 21056’080’’ E:104037’461’’ N: 21056’091’’ E:104037’473’’ 4 Tháng 11/2016 N: 21056’080’’ E:104037’213’’ N: 21056’091’’ E:104037’473’’ N: 21056’080’’ E:104037’461’’ N: 21056’091’’ E:104037’473’’ 5 Tháng 2/2017 N: 21056’080’’ E:104037’213’’ N: 21056’091’’ E:104037’473’’ N: 21056’080’’ E:104037’461’’ N: 21056’091’’ E:104037’473’’ 6 Tháng 12/2017 N: 21055’537’’ E:104037’530’’ N: 21056’967’’ E:104037’602’’ N: 21055’580’’ E:104037’424’’ N: 21055’533’’ E:104037’413’’ 7 Tháng 3/2018 N: 21055’966’’ E:104037’733’’ N: 21055’891’’ E:104037’682’’ N: 21056’005’’ E:104037’659’’ N: 21055’888’’ E:104037’682’’ 8 Tháng 12/2019 X:2426381 Y:487046 X:2426084 Y:487204 9 Tháng 2/2020 X:2436351 Y:487052 X:2426097 Y:487209

* Phương pháp bảo quản mẫu nước

Đối với tất cả các mẫu nước thải sau khi lấy được đựng trong bình polietylen, tránh ánh sáng và bảo quản ở 40C, ngoài ra tùy từng trường hợp cụ

Do chỉ tiêu pH biến đổi rất nhanh nên chúng ta xác định ngay tại hiện trường lấy mẫu.

Đối với mẫu nước cần phân tích chỉ số SO42- thì ta cho thêm 2 - 4 ml CHCl3.

Đối với mẫu nước cần phân tích chỉ số PO43- thì ta cho thêm 1 - 2 ml CHCl3.

Đối với nước thải cần phân tích chỉ tiêu F thì phải đựng trong bình polietilen và bảo quản lạnh.

Mẫu nước cần phân tích chỉ tiêu SS và BOD được bảo quản lạnh ở

nhiệt độ từ 2-50C.

Mẫu nước thải cần phân tích chỉ tiêu COD được axit hóa đến pH < 2 bằng H2SO4, làm l ạnh ở nhiệt độ từ 2 -5 0C.

* Phương pháp phân tích mu nước

Các thông số môi trường: pH, COD, BOD, TSS, SO42-, F-, PO42-, phân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả xử lý nước thải đối với nhà máy chế biến tinh bột sắn văn yên (Trang 25)