6.1. Kỹ thuật thi cụng tại thực địa
6.1.1. Định vị vị trớ lặn
a) Nhập tọa độ vị trớ lặn vào mỏy định vị dẫn đường của tàu;
b) Lập hành trỡnh khảo sỏt theo ngày; điều chỉnh hành trỡnh cho phự hợp với dũng chảy, hướng giú, hướng súng đảm bảo điều kiện tốt nhất cho đội khảo sỏt;
c) Tớnh toỏn hướng và vận tốc giú, dũng chảy, súng để xỏc định vị trớ thả neo sao cho khi sau khi tàu ăn neo, điều chỉnh tàu vào vị trớ thiết kế. Sai số định vị vị trớ cho phộp ± 50m.
6.1.2. Thả tim lặn
Sau khi tàu ăn neo, ổn định vị trớ, thợ lặn phụ hỗ trợ lặn thả tim lặn xuống đỏy biển.
6.1.3. Lặn sử dụng thiết bị lấy mẫu
a) Trong quỏ trỡnh chờ thả tim lặn, thợ lặn khởi động, mang thiết bị lặn, đeo đai chỡ, kiểm tra ỏp suất bỡnh khớ nộn hoặc dõy dẫn khớ và chuẩn bị thiết bị lấy mẫu mang theo người;
b) Đội trưởng khảo sỏt hoặc kỹ sư trắc địa thụng bỏo độ sõu đỏy biển, số lượng mẫu cần lấy hoặc những điểm cần lưu ý khi khảo sỏt dưới đỏy biển;
c) Thợ lặn lần lượt mang dụng cụ lấy mẫu lặn xuống đỏy biển;
d) Lấy mẫu mặt: thợ lặn dựng xẻng chuyờn dụng để lấy mẫu mặt (đến độ sõu khoảng 20cm) cho vào bao (khoảng 20-30kg) dựng dõy buộc lại và cột vào tim lặn.
6.1.4. Lấy mẫu trầm tớch đỏy biển theo độ sõu
6.1.4.1. Sử dụng ống hỳt piston tay:
a) Nhúm thợ lặn hỗ trợ nhau để vừa kộo piston vừa đố ống hỳt xuống theo chiều đứng (đối với ống hỳt dài cú thể một người ngồi giữ đố ống xuống, người cũn lại đứng trờn vai để kộo piston);
b) Kộo piston lờn đến gần cuối ống nhưng vẫn đảm bảo piston cũn nằm trong ống hỳt;
c) Dựng kẹp hóm để nhấc ống hỳt lờn, bọc đầu cũn lại của ống hỳt để mẫu khụng rơi ra ngoài trong quỏ trỡnh di chuyển lờn trờn tàu;
d) Lặp lại quỏ trỡnh này để lấy ống thứ hai hoặc cho đến khi lấy đủ số lượng ống hỳt theo yờu cầu (trong trường hợp cú yờu cầu cụ thể của đội trưởng);
6.1.4.2. Sử dụng thiết bị đúng:
a) Dựng sức để ấn ống lấy mẫu xuống theo chiều thẳng đứng tối đa cú thể; b) Chụp đầu đúng vào đầu cũn lại của ống lấy mẫu;
c) Dựng bỳa đúng để ống lấy mẫu đi xuống vào trầm tớch đỏy biển theo chiều thẳng đứng (đối với ống dài thợ lặn cú thể đứng lờn vai nhau);
d) Đúng cho đến khi ngập ống hoặc khụng thể đúng được nữa (gặp sột cứng chắc, laterit);
đ) Dựng chụp cao su hoặc tỳi nylon bịt kớn đầu ống lấy mẫu;
e) Dựng thiết bị kẹp hóm nhấc ống lấy mẫu lờn khỏi trầm tớch đỏy biển; g) Bọc đầu cũn lại của ống lấy mẫu để mẫu khụng rơi ra ngoài trong quỏ trỡnh di chuyển lờn trờn tàu;
h) Lặp lại quỏ trỡnh này để lấy ống thứ hai hoặc cho đến khi lấy đủ số lượng ống hỳt theo yờu cầu (trong trường hợp cú yờu cầu cụ thể của đội trưởng);
i) Buộc cỏc ống mẫu này vào dõy kộo tim lặn;
k) Thợ lặn thỏo dõy đai làm bằng chỡ cho vào trong tỳi lưới;
l) Thợ lặn bỏm theo dõy tim lặn, bơi từ từ lờn mặt biển để giảm ỏp suất; Sau khi thợ lặn lờn tàu, những thợ lặn phụ hỗ trợ lặn sẽ kộo dõy tim neo để lấy cỏc thiết bị và mẫu. Kiểm tra mẫu, mụ tả do đội khảo sỏt tiến hành. Cỏc thợ phụ lặn hỗ trợ cần theo dừi tỡnh trạng sức khỏe của thợ lặn chớnh.
6.1.5. Hoạt động của đội khảo sỏt
a) Xỏc định tọa độ trạm lặn khảo sỏt lấy mẫu (theo quy định của cụng tỏc trắc địa biển);
b) Xỏc định độ sõu đỏy biển tại thời điểm khảo sỏt bằng thiết bị đo sõu hồi õm (theo quy định của cụng tỏc trắc địa biển);
c) Thời gian bắt đầu khảo sỏt;
d) Đỏnh giỏ sơ bộ về điều kiện thời tiết, hải văn;
đ) Sau khi mẫu được đưa lờn tàu, tiến hành mụ tả mẫu mặt, chia mẫu mặt vào cỏc tỳi, ghi nhón mẫu, đói mẫu trọng sa tầng mặt;
e) Cắt bỏ cỏc đoạn ống thừa khụng cú mẫu trỏnh mẫu bị xỏo trộn, khụng giữ nguyờn cấu tạo;
g) Bọc kớn cỏc đầu ống mẫu, đỏnh dấu chiều của ống mẫu, ghi số hiệu trạm khảo sỏt cho toàn bộ cỏc ống. Đồng thời, làm nhón mẫu và dựng bao keo trong để bọc cuốn quanh ống mẫu;
h) Rửa đầu piston khỏi bựn cỏt bỏm và luồn vào ống lấy mẫu để chuẩn bị cho lần lấy mẫu tiếp theo;
i) Lấy mẫu ra để quan sỏt, mụ tả. Mẫu này sau khi quan sỏt, mụ tả sẽ được đưa vào bảo quản trong cỏc tỳi nylon (nếu cú sự thay đổi rừ ràng về thành phần trầm tớch, màu sắc) hoặc đổ vào trong một tỳi (nếu đồng nhất từ trờn xuống dưới); những quan sỏt này phải được ghi vào nhật ký. Cỏc mụ tả đũi hỏi phải cú cỏc thụng tin về thành phần trầm tớch, phần trăm cấp hạt vụn, hàm lượng vụn sinh vật hoặt cỏc hợp phần khỏc (mựn thực vật, laterit, mảnh đỏ), mức độ chọn lọc, mài trũn, thành tạo địa chất (tuổi, nguồn gốc), biểu hiện sa khoỏng, cấu tạo trầm tớch (nếu quan sỏt được bằng mắt thường);
k) Dự kiến mẫu gửi cỏc loại;
l) Yờu cầu thợ lặn thụng bỏo nếu cú khỏc biệt về mặt địa hỡnh (cồn ngầm), trầm tớch đỏy (cuội, sỏi, tập trung vụn vỏ sinh vật theo đới);
n) Kiểm tra trầm tớch trong ống hỳt, đối chiếu với mẫu mặt cũng như cấu tạo phõn lớp (đặc biệt là đối với bựn sột) để phỏt hiện những trường hợp lấy mẫu khụng theo chiều thẳng đứng;
m) Trong quỏ trỡnh thực hiện, tựy vào tỡnh hỡnh thực tế, cú thể đan dày mạng lưới khảo sỏt để nõng cao chất lượng điều tra;
o) Trong thơi gian neo tàu nghỉ qua đờm trờn biển phải cú đốn hiệu bỏo, trực gỏc tàu, bơm nước.
6.2. Kiểm tra, theo dừi lặn tại thực địa
Đội trưởng kỹ thuật theo dừi, kiểm tra từng cụng đoạn lặn. Thu thập tài liệu, ghi chộp mụ tả nhật ký lặn, mẫu lặn.
6.3. Văn phũng thực địa
Cụng tỏc văn phũng ngoài thực địa được thực hiện sau mỗi chuyến khảo sỏt, bao gồm:
a) Hoàn thiện nhật ký;
b) Hoàn thiện, bảo quản, sắp xếp mẫu vật; c) Lập thiết đồ ống hỳt piston;
d) Vẽ sơ đồ tài liệu thực tế.
6.4. Văn phũng sau thực địa và nghiệm thu, giao nộp sản phẩm6.4.1. Văn phũng sau thực địa 6.4.1. Văn phũng sau thực địa
a) Hoàn thành tài liệu thực địa gồm: nhật ký, bản đồ tài liệu thực tế, thiết đồ ống hỳt piston, lập danh sỏch mẫu,
b) Hoàn thiện cỏc tài liệu trờn và lập bỏo cỏo thực địa.
6.4.2. Nghiệm thu và giao nộp kết quả thực địa
Cụng tỏc nghiệm thu, giao nộp sản phẩm tuõn thủ theo cỏc Quy định hiện hành. Sản phẩm giao nộp: nhật ký lặn, thiết đồ ống phúng piston tay, mẫu trầm tớch tầng mặt, mẫu ống phúng piston tay, bản đồ tài liệu thực tế.