Điểm yếu: Ngời quản lý th viện cha có chuyên ngành.

Một phần của tài liệu Báo cáo kiểm định chất lượng GD (Trang 58 - 61)

4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:

- Cần có phần mềm về quản lý th viện và nhân viên chuyên trách quản lý để tiện cho việc nhập, xuất, mợn trả khoa học.

- Vận động mọi ngời trong gia đình, xã hội, nhà trờng xây dựng ý thức bảo quản, lu trữ sách, báo, tạp chí… làm tăng phần phong phú cho kho sách th viện.

- Hàng năm huy động vay vốn cho hoạt động thờng xuyên để bổ sung sách cho th viện… bằng nguồn ngân sách cấp, nguồn huy động, nguồn viện trợ.

- Phát động phong trào xây dựng th viện trờng học thân thiện tới gia đình, nhà trờng, xã hội để mọi ngời hiểu biết về tầm quan trọng và lợi ích của th viện.

5- Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 5: Nhà trờng có đủ thiết bị, giáo dục đồ dùng dạy học và quản lý sử dụng theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo.

a. Có đủ thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học theo quy định.

b. Có các biện pháp quản lý sử dụng hiệu quả các thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học.

c. Mỗi năm học, rà soát, đánh giá để cải tiến việc sử dụng thiết bị giáo dục, đồ dùng dạy học.

1. Mô tả hiện trạng

- Có đủ 7 phòng học cho từng bộ môn.

- Mỗi phòng có diện tích 45m2 có đủ bàn ghế học sinh, bàn ghế giáo viên, điện thắp sáng, nớc rửa. Có đủ thiết bị do Bộ GD&ĐT quy định. . [H5.05.05.01]

- Đồ ding thiết bị đợc lu giữ trong 2 kho chia làm 2 mảng Tự nhiên và Xã hội, ngoài ra còn đựng đồ ding cần thiết, tối thiểu trong các tủ kính đặt tại tong phòng bộ môn. Có đủ hệ thống sổ sách theo dõi việc sử dụng và mợt trả thiết bị. [H5.05.05.02]

- Đầu năm học và kết thúc mỗi năm học đều kiểm kê, thanh lý đồ ding thiết bị từng phòng bộ môn, từng kho thiết bị.

- Đánh giá việc sử dụng thiết bị của giáo viên, từ đó cải tiến việc quản lý và sử dụng thiết bị giáo dục cho có kết quả. [H5.05.05.03]

2. Điểm mạnh:

Trờng có các phòng chức năng riêng cho từng bộ môn.

- 100% các giờ dạy trên phòng bộ môn đều có đồ dùng dạy học phục vụ cho giờ giảng dạy.

- 100% giáo viên có kế hoạch sử dụng và thờng xuyên sử dụng thiết bị đồ dùng trong các giờ lên lớp thực hành và đợc sắp xếp theo lịch học các phòng bộ môn đợc duyệt hàng tuần.

+ Các môn lý, hoá, sinh, công nghệ, tiếng Anh, tin học đều đợc học trên các phòng bộ môn.

+ 100% các giờ học có đồ dùng do Bộ Giáo dục cấp phát hoặc giáo viên tự bàn, các thí nghiệm hoá học, lý học, sinh học trong các giờ lý thuyết, thực hành học sinh đều đợc thực hiện.

+ Các đồ dùng, thí nghiệm tranh ảnh trên các phòng học bộ môn thuận tiện cho việc giảng dạy mỗi giờ học. Các phòng bộ môn còn có bồn nớc rửa đồ dùng khi thực hành thí nghiệm xong.

+ Trên phòng học bộ môn đều có lịch xếp giờ dạy theo tiết, tên bài dạy, tên giáo viên mỗi tiết học tránh sự trùng lịch các lớp.

+ Ngoài ra giáo viên còn tự làm thêm đồ dùng in phiếu học tập cho học sinh, bảng phụ phục vụ thêm cho giờ học trên lớp, có môn có giờ học dạy trên máy chiếu, máy vi tính.

Hàng năm cuối năm kiểm kê thiết bị đồ dùng đánh giá việc bảo quản sử dụng của từng phòng, từng bộ môn, xếp loại quản lý thiết bị từng giờ phụ trách từng bộ môn đó. Tất cả đồ dùng và thiết bị đợc quản lý hạch toán qua hệ thống sổ sách.

3. Điểm yếu:

Một số thiết bị của bộ đồ dùng cấp phát độ chính xác cha cao, độ bền cha cao dễ hỏng, dễ vỡ, hay hoá chất để lâu bị biến màu, không chính xác.

4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:

Duy trì và phát huy điểm mạnh của từng phòng bộ môn.

- Làm tốt công tác mợn trả các thí nghiệm đồ dùng theo tiết học có sổ theo dõi của giáo viên phụ trách phòng học bộ môn.

- Làm tốt công tác kiểm kê mỗi kỳ học, các thiết bị của bộ đồ dùng để nắm bắt số lợng cần bổ sung, sửa chữa.

- Làm tốt công tác quản lý thiết bị đồ dùng để sử dụng trong nhiều năm nh tranh ảnh, mô hình, mẫu vật.

- Phát huy hiệu quả việc sử dụng đồ dùng tạo kỹ năng, kỹ xảo sử dụng đồ dùng để nâng cao tay nghề. Cõ những thí nghiệm nh hoá, lý giáo viên phải làm trớc để có độ chính xác tính chứng minh của thí nghiệm đạt kết quả cao.

- Khai thác triệt để kiến thức từ các bộ đồ dùng để nâng cao chất lợng các giờ lên lớp.

- Phát huy hiệu quả việc sử dụng các loại đồ dùng tự làm.

5- Tự đánh giá: Đạt

Tiêu chí 6: Khu sân chơi, bãi tập, khu để xe khu vệ sinh và hệ thống cấp thoát nớc theo quy định của Bộ Giáo dục - đào tạo và các quy định khác.

a. Có khu sân chơi bãi tập đủ diện tích, đảm bảo điều kiện cho học sinh vui chơi học tập.

b. Khu để xe cho giáo viên, nhân viên và học sinh hợp lý, đảm bảo an toàn trật tự và vệ sinh.

c. Có khu vệ sinh cho giáo viên và học sinh hợp vệ sinh theo đúng quy định.

1. Mô tả hiện trạng

- Nhà trờng có khu sân chơi và bãi tập rộng rãi, thoáng mát đảm bảo cho nhu cầu vui chơi và học tập của học sinh. Gồm sân chơi (vữa và bê tông hoá 1.600m2 + hệ thống cây bóng mát ở trớc trờng và sân bãi tập ở sau trờng rộng 3.018m2.

- Có khu nhà để xe cho giáo viên và nhân viên gồm 2 khu và một khu nhà để xe cho học sinh. [H5.05.06.02]

- Khu vệ sinh cho giáo viên: gồm 2 khu giáo viên và 2 khu nhà vệ sinh cho học sinh đều là các khu vệ sinh tự hoại, hợp lý, đảm bảo vệ sinh. [H5.05.06.03]

- Có bể nớc ăn đựng 15 khối đợc sử dụng bằng nguồn nớc máy sạch sẽ vệ sinh an toàn cho sức khoẻ của giáo viên học sinh.

- Có hệ thống thoát nớc bể chứa ngầm phục vụ cho các khu vệ sinh sạch sẽ đạt yêu cầu tránh ô nhiễm môi trờng.

- Có hàng rào bảo vệ chắc chắn cho công tác bảo vệ an toàn xe cho giáo viên và học sinh.

2. Điểm mạnh:

- 100% học sinh và giáo viên đợc sử dụng khu vệ sinh, các nơi công cộng của nhà trờng.

- Nguồn nớc máy đầy đủ, bể chứa nớc dùng to phục vụ thuận tiện cho giáo viên học sinh sinh hoạt.

- Thiết kế bể rửa tay riêng cho học sinh sau khi học những giờ hoạt động ngoài giờ và giờ thể dục…

- Sân chơi và bãi tập đều rộng rãi thoáng mát thuận tiện cho các hoạt động vui chơi, múa hát tập thể, tập luyện rèn luyện thể chất. Đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ, xanh, sạch, đẹp.

- Khu nhà để xe cho giáo viên và học sinh đợc bố trí hợp lý, đảm bảo trật tự an toàn rộng rãi.

- Khu vệ sinh của giáo viên và học sinh đợc bố trí hợp lý, đảm bảo trật tự an toàn rộng rãi.

- Khu vệ sinh của giáo viên và học sinh có hệ thống nớc cấp thoát hợp lý, đảm bảo vệ sinh môi trờng thuận tiện sử dụng. Có nhân viên phụ trách quét dọn nhà vệ sinh đảm bảo thờng xuyên sạch sẽ, nguồn nớc thờng xuyên đầy đủ.

3. Điểm yếu:

- Do sân thể dục (bãi tập) của nhà trờng mới đợc xây dựng 2 năm nên hệ thống cây bóng mát còn ít, cha đảm bảo.

4. Kế hoạch cải tiến chất lợng:

- Thờng xuyên giữ vệ sinh, chăm sóc, bổ dung hệ thống cây bóng mát. Đảm bảo vệ sinh môi trờng, giữ trờng luôn xanh, sạch, đẹp.

- Thờng xuyên bảo dỡng các khu vệ sinh, thau rửa các bể nớc, đảm bảo vệ sinh nguồn nớc.

- Nâng cao ý thức tập thể cho mỗi cán bộ giáo viên và học sinh trong trờng, ý thức giữ gìn bảo vệ của công.

- Hàng năm tu sửa, sửa chữa nâng cấp lán xe đảm bảo cho xe an toàn tránh han rỉ làm hỏng xe của giáo viên và học sinh.

- Nâng cấp các khu vệ sinh chuyển về nơi quy hoạch đảm bảo cảnh quan khuôn viên một cách hợp lý hơn.

- Đa hệ thống nớc rửa tay tới từng lớp học…

- Có kế hoạch kiểm định nớc máy kiểm tra độ an toàn của nớc sạch.

Làm hệ thống thoát nớc ngầm bảo đảm môi trờng, tránh ứ đọng nớc ở sân trờng và ứ đọng nớc sân thể dục thể thao.

5- Tự đánh giá: Đạt

Kết luận tiêu chuẩn 5:

* Điểm mạnh và yếu nổi bật:

+ Điểm mạnh: Tiêu chuẩn này đề cập đến Tài chính CSVC của nhà trờng. Tuy là một trờng THCS ở vùng nông thôn, hạn chế về khoản đóng góp của cha mẹ học sinh. Song do sự sáng tạo của quản lý nhà trờng qua các năm CSVC trang thiết bị của nhà trờng ngày càng đợc đổi mới, các thiết bị phục vụ dạy và học đảm bảo tiêu chuẩn cho trờng chuẩn Quốc gia.

+ Điểm yếu: ở tiêu chuẩn này cũng còn bộc lộ một số tồn tại khó khăn khách quan là hiệu quả hoạt động của th viện còn hạn chế, cha có th viện điện tử.

* Số lợng các chỉ số đạt yêu cầu: 18/18 * Số lợng các tiêu chí đạt yêu cầu: 6/6

Một phần của tài liệu Báo cáo kiểm định chất lượng GD (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w