Kế hoạch cải tiến chất lợng

Một phần của tài liệu Báo cáo kiểm định chất lượng GD (Trang 50 - 53)

- Năm học thứ 2 toàn ngành có cam kết thi đua gửi lên lãnh đạo Đảng và Nhà nớc, cam kết thực hiện nghiêm túc, quyết liệt Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tớng chính phủ về chống tiêu cực và Chỉ thị số 06/CT-TW của Bộ chính trị về cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh .

- Năm học toàn ngành Giáo dục tiếp tục hởng ứng cuộc vận động hai không với 4 nội dung: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, nói không với vi phạm đạo đức nhà giáo và việc cho học sinh không đạt chuẩn lên lớp .” Nhằm đa giáo dục đào tạo nớc nhà tiếp tục phát triển, khắc phục các yếu kém còn tồn tại.

Năm học thực hiện cuộc vận động “Phòng chống tham nhũng - Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí. Và cuộc vận động “An toàn trờng học, an toàn giao thông và an toàn thực phẩm

* Các cuộc vận động:

1- Cuộc vận động 2 không với 4 nội dung đang trên lộ trình thực hiện đạt kết quả tốt. Đã phân loại rõ từng đối tợng học sinh để có hớng kèm cặp giúp các em cố gắng vơn lên trong học tập. Chất lợng mũi nhọn về học sinh giỏi của nhà trờng đảm bảo chỉ tiêu đề ra.

2- Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh“

cũng đạt kết quả tốt. Ngay từ đầu năm học nhà trờng đã tổ chức cho cán bộ giáo viên, công nhân viên trong nhà trờng đợc học tập, thảo luận. Đối với học sinh nhà trờng đã tổ chức cuộc thi kể chuyện về tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh trong nhà trờng kết quả rất nhiều học sinh đạt giải trong cuộc thi kể chuyện ở trờng và đợc chọn đi tham gia thi kể tại miền, huyện.

3- Cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gơng đạo đức, tự học và sáng tạo“ Ngay từ ngày đầu của năm học nhà trờng đã phối kết hợp với việc học tập nhiệm vụ năm học để triển khai tuyên truyền các cuộc vận động này và đang trong lộ trình thực hiện bớc đầu đạt kết quả tốt và tháng 11/2008 nhà trờng đã có báo cáo cụ thể về quá trình thực hiện cuộc vận động này trình các cấp.

* Các phong trào:

1- Phong trào “Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực“: Trờng tổ chức cho cán bộ giáo viên ký cam kết thi đua thực hiện thắng lợi cùng với ký cam kết nhiệm vụ năm học và các cuộc vận động khác. Trong quá trình thực hiện phong trào này bớc đầu nhà trờng đã kết hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh xây mới lại công trình vệ sinh của học sinh phía sau trờng đảm bảo an toàn tạo cho môi trờng và không khí trong lành sạch sẽ. Tu sửa lại toàn bộ nán xe để xe của học sinh và tu sửa lại và xây mới thêm 01 cổng ra vào khu vực sân TDTT phía sau trờng.

- Kết hợp với Đoàn TN xã tổ chức cho học sinh lao động vệ sinh làng xã, tu sửa nghĩa trang, di tích lịch sử Chùa Đồng, sông Ngọc, nhận chăm sóc tu sửa Từ đờng Họ Đặng ngành Cả - nơi đ/c Nguyễn Văn Cừ - Bí th ĐCSVN và đ/c Đặng Việt Châu, đ/c Đặng Xuân Thiều đã họp bàn kế hoạch thành lập xứ uỷ Bác Kỳ năm 1937 và hoạt động cách mạng.

- Đội thiếu niên TPHCM nhà trờng luôn luôn thăm hỏi và giúp đỡ động viên bà mẹ Việt Nam anh Hùng Ninh Thị Giới - thôn Liên Tỉnh.

+ Nhập dịp kỷ niệm lần thứ 26 ngày Nhà giỏo Việt Nam 20 - 11 - 2008 trường THCS đó vinh dự được Tỉnh Đoàn và Huyện Đoàn chọn làm nơi tổ chức chương trỡnh “Ngày hội thắp sỏng ước mơ thiếu nhi Việt Nam” chương trỡnh do nhà trường phối hợp với Huyện đoàn tổ chức đó mang lại kết quả tốt và được cỏc cấp lónh đạo đỏnh giỏ rất cao, khơi dậy truyền thống hiếu học của nhà trường và quờ hương.

* Trờng THCS Nam Hồng đã triển khai đúng hớng các mục tiêu, chỉ tiêu của các cuộc vận động và các phong trào.

- Tạo ra sự chuyển biến tốt về nhận thức và phơng châm tự học và sáng tạo từ cấp uỷ chính quyền, tới tập thể CBGV nhà trờng và toàn thể học sinh.

- Các cuộc vận động và các phong trào đã thực sự đi vào chiều sâu và các kết quả tốt trong từng nội dung triển khai; giáo viên và học sinh thực sự hồ hởi tham gia và ủng hộ nhiệt tình.

- CBGV và học sinh trong nhà trờng đã thực sự là đơn vị điểm mẫu của huyện, của tỉnh.

5- Tự đánh giá:

Nhà trờng tự đánh giá từng chỉ số của tiêu chí: Nhà trờng thực hiện chơng trình giáo dục và hoạt động giáo dục đạt chất lợng tốt.

Tiêu chí 12- Học sinh đợc giáo dục về kỹ năng sống thông qua học tập trong các chơng trình chính khoá và rèn luyện trong các hoạt động xã hội theo kế hoạch của nhà trờng, theo quy định của Phòng, Sở và Bộ GD-ĐT.

a) Chơng trình giáo dục về kỹ năng sống đợc lồng ghép trong các môn học trên lớp và các hoạt động của nhà trờng;

b) Xây dựng và thực hiện quy định về ứng xử văn hoá trong nhà trờng;

c) Mỗi học kỳ, rà soát, đánh giá hoạt động giáo dục về kỹ năng sống của học sinh;

1- Mô tả hiện trạng:

- Xây dựng cho học sinh thói quen sống hợp tác, tôn trọng và bảo vệ môi trờng thông qua học tập và lao động tại trờng và ở gia đình. [H4.04.12.01]

- Tạo cho học sinh phong cách sống lành mạnh, an toàn.

- Đội TNTP Hồ Chí Minh xây dựng phong trào: Đôi bạn cùng tiến, Câu lạc bộ học sinh yêu thơ; Nhóm học sinh yêu hội hoạ; ... nhằm xây dựng tính đoàn kết và trách nhiệm trớc cộng đồng. [H4.04.12.02]

- Rèn cho học sinh tác phong sống, vệ sinh, tự chăm sóc sức khoẻ, tổ chức tập huấn công tác sơ cứu, .... Chú trọng hoạt động thể dục nội khoá, thể dục giữa giờ và các trò chơi dân gian, trò chơi ngoại khoá, ...

+ Ngay từ đầu năm học nhà trờng đã tổ chức cho học sinh tìm hiểu các trò chơi dân gian và đa vào trong các giờ hoạt động ngoại khoá, thể dục giữa giờ, các giờ ra chơi cho học sinh tham gia hởng ứng nhiệt tình, tạo không khí th giãn cho các em sau mỗi tiết học và thực sự giúp ích cho việc hoạt động thể chất, tạo ra sự năng động trong môi học sinh.

+ Đầu tháng 2/2009 nhà trờng đợc đón đoàn giáo sinh của trờng CĐSP Nam Định về thực tập tại nhà trờng. Trờng đã kết hợp cùng với đoàn giáo sinh tổ chức cuộc thi tìm hiểu và thi các trò chơi dân gian cho học sinh các khối lớp trong toàn trờng đạt kết quả rất tốt. Kết quả các em đã tìm đợc rất nhiều các trò chơi bổ ích phục vụ cho việc học tập và hoạt động thể chất phù hợp với lứa tuổi của các em.

- Tổ chức phong trào thực hiện nếp sống văn hoá cho học sinh, coi trọng công tác Giáo dục HĐNGLL (mỗi tháng 1 buổi) kết hợp theo chủ đề.

- Sử dụng tốt hệ thống bảng tin, thông tin, tuyên truyền nhằm thực hiện công tác giáo dục đạo đức. [H4.04.12.03]

2- Điểm mạnh:

- Mọi CBGV đã nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của việc rèn kỹ năng sống cho học sinh qua chơng trình chính khoá và qua các hoạt động xã hội.

- Trong các giờ lên lớp ở tất cả các môn cũng nh trong các hoạt động xã hội. CBGV đã quán triệt và thực hiện yêu cầu rèn kỹ năng sống cho học sinh.

- Việc rèn kỹ năng sống cho học sinh đã tạo đợc sự đồng thuận và phối kết hợp của cha mẹ, các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn đội....

- Học sinh đợc thu hút vào hoạt động này khác hấp dẫn làm giảm đi các hoạt động tiêu cực trong học tập cũng nh trong các hoạt động khác.

- Tạo ra đợc môi trờng giáo dục lành mạnh dẫn đến chất lợng giáo dục toàn diện của nhà trờng đợc nâng lên, các chuẩn mực của học sinh, của đội viên dần đợc bổ sung và hoàn thiện.

3- Điểm yếu:

- Việc rèn kỹ năng sống cho học sinh còn đang dừng ở mức độ nhất định, cha tạo đợc ý thức và thói quen việc làm thờng xuyên của CBGV.

- Điều kiện CSVC, phơng tiện và thời gian, vật chất dành cho nội dung này còn bất cập.

- Tệ nạn xã hội và môi trờng giáo dục ngoài nhà trờng vẫn còn nhiều vấn đề ảnh hởng tới việc rèn kỹ năng sống cho học sinh.

4- Kế hoạch cải tiến chất lợng

- Xây dựng cho học sinh thói quen sống hợp tác, tôn trọng và bảo vệ môi trờng thông qua học tập và lao động tại trờng và ở gia đình. Trong nhà trờng có xây dựng đủ các nội quy, quy định và 10 điều văn minh trong giao tiếp đợc trang trí đến từng lớp, từng khu vực đảm bảo cho học sinh dễ nhớ, dễ nhìn nhằm giáo dục các em sống văn minh, lịch sự trong giao tiếp.

- Rèn luyện kỹ năng chung sống hoà bình, phòng ngừa bạo lực và các tệ nạn xã hội.

- Rèn cho học sinh tác phong sống, vệ sinh, tự chăm sóc sức khoẻ, tổ chức tập huấn công tác sơ cứu ban đầu cho việc phòng chống tai nạn giao thông, đuối nớc và các tai nạn thơng tích khác, .... đợc gắn vào các giờ hoạt động ngoại khoá và các giờ thể dục.

- Tổ chức phong trào thực hiện nếp sống văn hoá cho học sinh, coi trọng công tác Giáo dục HĐNGLL (mỗi tháng 1 buổi) kết hợp theo chủ đề.

- Sử dụng tốt hệ thống bảng tin, thông tin, tuyên truyền nhằm thực hiện công tác giáo dục đạo đức.

- Kiên trì quan điểm giáo dục toàn diện, không xem nhẹ mặt giáo dục nào. - Chỉ đạo thực hiện nghiệm túc chơng trình giáo dục công dân, các chơng trình hoạt động giáo dục nh: Sinh hoạt lớp, sinh hoạt trờng, chào cờ, sơ kết tuần, sinh hoạt đội TNTP HCM, duyệt đội, .... Đặc biệt là chơng trình và tài liệu: “Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp”. Phần bắt buộc và phần tự chọn với thời lợng 2tiết/tháng (thực hiện vào một buổi chiều của tuần thứ 2 hàng tháng), giáo dục Pháp luật, TTATXH, ATGT, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục dân số, giáo dục môi trờng.

- Coi trọng khâu rèn kỷ cơng nề nếp, lao động, trật tự kỷ luật, lễ tiết trờng học, tinh thần vợt khó, tính trung thực,...

- Củng cố tổ chức giáo viên chủ nhiệm lớp, Đội TNTP, đội sao đỏ, chi hội, đa các tổ chức này vào hoạt động có nề nếp, chất lợng hiệu quả.

- Triển khai học tập quán triệt đầy đủ và đồng bộ các văn bản: 7 nề nếp học sinh, 5 nội quy học sinh; 5 quy ớc về nhiệm vụ cha mẹ học sinh; 10 điều văn minh trong giao tiếp; Điều 36, 38, 39 - chơng 5 Điều lệ trờng phổ thông.

- Tổ chức ký cam kết thực hiện các nội dung văn bản trên, cam kết phòng chống ma tuý và tệ nạn xã hội, trật tự an toàn giao thông và một số nội dung khác của ngành Công an (Thời gian cam kết: cuối tháng 8/2008, do giáo viên chủ nhiệm tiến hành).

- Khai thác và vận dụng sáng tạo 6 loại hình hoạt động (hoạt động xã hội chính trị, hoạt động văn hoá nghệ thuật, hoạt động TDTT, hoạt động KHKT, hoạt động lao động công ích, hoạt động vui chơi giải trí) và 3 loại hình hoạt động (Gồm: tiết sinh hoạt dới cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt lớp cuối tuần, ngày hoạt động cao điểm trong tháng) của chơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp.

- Xây dựng củng cố bổ sung các nội dung t liệu, các kỷ vật của phòng truyền thống, phòng đội, ... Phát huy tác dụng giáo dục.

- Làm tốt việc xếp loại đạo đức học sinh từng tháng, từng giai đoạn, từng kỳ, duyệt với hiệu trởng ...

- Kiện toàn ban chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh trờng học:

+ Trởng ban: Đ/c Nguyễn Mạnh Hng - Bí th chi bộ-Hiệu trởng.

+ Phó ban: Đ/c Lu Xuân Tiến – Phó hiệu trởng (Phó ban TT). Đ/c Ngô Quốc Toản - Phó hiệu trởng.

Đ/c Trịnh Thị Hằng- Tổng phụ trách đội.

+ Các uỷ viên: Đ/c Nguyễn Văn Thắng- Trởng Ban ĐD Hội cha mẹ HS. 17 thầy cô chủ nhiệm của 17 lớp.

Đ/c Trần Thị Liên - Bí th chi đoàn. Nhiệm vụ của ban:

Xây dựng kế hoạch, xác định nội dung, hình thức giáo dục, triển khai và tổ chức thực hiện. Tổng kết đúc rút kinh nghiệm, khen thởng, kỉ luật kịp thời.

- Làm tốt việc bình xét xếp loại học sinh hàng tháng, học kỳ và cả năm học, biểu dơng tuyên dơng gơng ngời tốt việc tốt.

Một phần của tài liệu Báo cáo kiểm định chất lượng GD (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w