Xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng cua xanh scylla serrata giai đoạn zoea đến giai đoạn megalope (Trang 38 - 70)

1. Đặc điểm phđn loại, hình thâi giải phẩu

2.5.7. Xử lý số liệu

Số liệu được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excell 2007, phđn tích phương sai hai nhđn tố (Two-way ANOVA) trín mô hình GLM bằng phần mềm SPSS phiín bản 16.0. Phđn tích sau phương sai bằng phĩp thử Tukey với khoảng tin cậy 95%.

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÍN CỨU VĂ THẢO LUẬN 3.1. Sự biến động câc yếu tố môi trường trong quâ trình thí nghiệm

Bảng 3.1a. Chỉ số đo một số yếu tố môi trường trong quâ trình thí nghiệm

Nhiệt độ (oC) Độ mặn () DO (mg/l) pH Min÷Max ±Min÷Max ±25 26 5,41 ÷ 5,98 5,61 ± 0,19 7,86 ÷ 8,00 7,95 ± 0,05a 28 5,31 ÷ 5,88 5,62 ± 0,17 7,97 ÷ 8,08 8,01 ± 0,03b 30 5,42 ÷ 5,94 5,62 ± 0,17 8,10 ÷ 8,20 8,14 ± 0,03c 32 5,32 ÷ 5,87 5,61 ± 0,17 8,29 ÷ 8,46 8,39 ± 0,05d 27 26 5,34 ÷ 5,89 5,65 ± 0,16 7,87 ÷ 7,99 7,94 ± 0,04a 28 5,33 ÷ 5,94 5,65 ± 0,19 7,99 ÷ 8,15 8,04 ± 0,04b 30 5,31 ÷ 5,94 5,66 ± 0,20 8,10 ÷ 8,26 8,19 ± 0,04c 32 5,34 ÷ 5,91 5,64 ± 0,19 8,35 ÷ 8,56 8,45 ± 0,07d 29 26 5,42 ÷ 5,88 5,66 ± 0,15 7,93 ÷ 8,01 7,97 ± 0,03a 28 5,41 ÷ 5,91 5,63 ± 0,20 7,98 ÷ 8,07 8,04 ± 0,03a 30 5,44 ÷ 5,91 5,67 ± 0,16 8,18 ÷ 8,27 8,21 ± 0,03b 32 5,40 ÷ 5,90 5,62 ± 0,19 8,35 ÷ 8,57 8,46 ± 0,09c 31 26 5,34 ÷ 5,92 5,69 ± 0,21 7,86 ÷ 7,96 7,94 ± 0,04a 28 5,27 ÷ 5,92 5,61 ± 0,26 8,10 ÷ 8,21 8,15 ± 0,03b 30 5,31 ÷ 5,90 5,65 ± 0,19 8,10 ÷ 8,23 8,14 ± 0,03b 32 5,30 ÷ 5,90 5,62 ± 0,23 8,19 ÷ 8,28 8,23 ± 0,03c

Câc giâ trị trín cùng một cộtcó câc ký tự (a,b,c…) khâc nhau thể hiện sự khâc biệt có ý nghĩa thống kí (p<0,05)

Hăm lượng oxy hòa tan (DO) trong nước lă một chất khí không thể thay thế được trong quâ trình duy trì sự sống của thủy sinh vật. Hăm lượng oxy hòa tan thích hợp cho sự sinh trưởng vă phât triển của ấu trùng cua từ 5 mg/l đến bêo hòa (14mg/l). Nếu hăm lượng oxy trong nước xuống dưới 1 mg/l có thể lăm cho ấu trùng cua bị ngạt vă chết (Đoăn Văn Đẩu, Lưu Xuđn Đờn et al. 1997) [3]. Số liệu bảng 3a cho thấy hăm lượng oxy hòa tan (DO) được duy trì trín 5mg/l trong suốt quâ trình ương ấu trùng cua xanh Scylla serrata đê bảo đảm cho ấu trùng cua sinh trưởng vă phât triển bình thường. Hăm lượng oxy hòa tan giữa câc nghiệm thức không có sự sai khâc có ý nghĩa thống kế. Do đó, loại trừ đươc ảnh hưởng của oxy hòa tan đến kết quả thí nghiệm.

Trong quâ trình thí nghiệm ương ấu trùng không dùng câc biện phâp kỹ thuật tâc động lăm thay đổi giâ trị pH. Sự khâc nhau của pH ở bảng 3a lă do sự khâc nhau về câc mức độ mặn thí nghiệm. Tuy nhiín, chỉ số pH ở cùng mức độ mặn ở câc khối nghiệm thức nhiệt độ khâc nhau không có sự sai khâc có ý nghĩa thống kí (p>0,05)

Độ kiềm lă số đo tổng của cac bonat vă bicacbonat. Độ kiềm trong nước đóng vai trò lă chất đệm vă lă nguồn cung cấp CO2 cho quang hợp, giữ cho pH ổn định vă duy trì sự phât triển của sinh vật. Theo Chanratchakook (2003) thì độ kiềm thích hợp cho giâp xâc nín lớn hơn 50 mg/l. Tương tự chỉ số pH, sự khâc nhau về độ kiềm ở bảng 3b xảy ra do có sự khâc nhau về câc mức độ mặn thí nghiệm. Cùng mức độ kiềm, ở câc khối nghiệm thức nhiệt độ khâc nhau không có sự sai khâc có ý nghĩa thống kí (p>0,05).

Amoniac (NH3) lă khí độc đối với động vật thủy sản, nó được hình thănh từ quâ trình phđn hủy câc hợp chất hữu cơ, có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc giân tiếp lín sức khỏe của động vật thủy sản. Trong quâ trình thí nghiệm, giâ trị NH3 đo ở ngăy cuối cùng thí nghiệm không vượt mức 0,1mg/l vă trung bình ở mức 0,5mg/l. Như vậy, hăm lượng NH3 trong quâ trình thí nghiệm ở mức cho phĩp vă không gđy độc cho ấu trùng cua thí nghiệm.

Bảng 3.1b. Chỉ số đo một số yếu tố môi trường trong quâ trình thí nghiệm Nhiệt độ (oC) Độ mặn () Độ kiềm (mg/l) Amoniac (mg/l) Min÷Max ±Min÷Max ±25 26 68 ÷ 71 69,62 ± 1,40a 0,10 ÷ 0,09 0,04 ± 0,03 28 71 ÷ 80 74,5 ± 3,74b 0,01 ÷ 0,10 0,05 ± 0,04 30 73 ÷ 84 80,62 ± 3,50c 0,01 ÷ 0,09 0,50 ± 0,30 32 74 ÷ 88 81,00 ± 4,40c 0,01 ÷ 0,10 0,05 ± 0,04 27 26 71 ÷ 76 72,88 ± 4,00a 0,01 ÷ 0,10 0,05 ± 0,03 28 71 ÷ 80 75,75 ± 3,19ab 0,01 ÷ 0,10 0,05 ± 0,04 30 72 ÷ 84 78,38 ± 5,20ab 0,01 ÷ 0,10 0,05 ± 0,04 32 74 ÷ 87 80,87 ± 4,67b 0,01 ÷ 0,10 0,05 ± 0,03 29 26 66 ÷ 76 71,25 ± 3,57a 0, 01 ÷ 0,08 0,04 ± 0,02 28 72 ÷ 79 75,50 ± 2,67ab 0, 01 ÷ 0,08 0,05 ± 0,02 30 74 ÷ 82 77,62 ± 3,15b 0, 01 ÷ 0,09 0,04 ± 0,03 32 74 ÷ 85 79,00 ± 3,54b 0, 01 ÷ 0,09 0,05 ± 0,03 31 26 67 ÷ 76 71,00 ± 2,82a 0,01 ÷ 0,10 0,05 ± 0,04 28 72 ÷ 77 74,25 ± 1,83ab 0,01 ÷ 0,10 0,05 ± 0,04 30 72 ÷ 80 76,38 ± 3,50b 0, 01 ÷ 0,09 0,05 ± 0,03 32 77 ÷ 88 81,88 ± 3,31c 0,01 ÷ 0,10 0,06 ± 0,03

Câc giâ trị trín cùng một cộtcó câc ký tự (a,b,c…) khâc nhau thể hiện sự khâc biệt có ý nghĩa thống kí (p<0,05)

3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ vă độ mặn đến tỷ lệ sống của ấu trùng cua

xanh Scylla serrata

Trong sản xuất giống, khi ấu trùng cua đạt đến giai đoạn Megalope thì tỷ lệ chuyển thănh cua giống (juvernile) rất cao. Do đó, số liệu về tỷ lệ sống đến giai đoạn năy rất quan trọng, nó xem như quyết định sự thănh công của cả quâ trình ương ấu trùng. Chính vì vậy, kết quả nghiín cứu đề tăi năy tập trung phđn tích ở giai đoạn Megalope nhiều hơn câc giai đoạn khâc.

Bảng 3.2a. Ảnh hưởng của nhiệt độ vă độ mặn lín tỷ lệ sống của ấu trùng cua

xanh đến giai đoạn Megalope

Nhiệt độ (oC) Tỷ lệ sống (%) Độ mặn () Tỷ lệ sống (%) 25 41,61 ± 2,09a 26 34,00 ± 4,84a 27 30,48 ± 5,53b 28 31,88 ± 6,44b 29 25,5 ± 6,03c 30 27,42 ± 9,57c 31 22,0 ± 4,20d 32 26,33 ±11,31c

Câc giâ trị trín cùng một cột có câc ký tự (a,b,c…) khâc nhau thể hiện sự khâc biệt có ý nghĩa thống kí (p<0,05)

Bảng 3.2a cho thấy tỷ lệ sống ấu trùng cua xanh đến giai đoạn Megalope có sự sai khâc có ý nghĩa thống kí (p<0,05) dưới sự tâc động riíng lẻ của từng nhđn tố độ mặn, nhiệt độ. Tỷ lệ sống của ấu trùng đến giai đoạn Megalope đạt cao nhất ở 25oC (41,61%) vă thấp nhất ở 31oC (22,0%). Tỷ lệ sống của ấu trùng tỷ lệ nghịch với sự tăng nhiệt độ. Ở mức nhiệt độ 25oC cho tỷ lệ sống đến giai đoạn Megalope gần gấp 2 so với mức nhiệt độ 31oC.

Tương tự đối với nhđn tố nhiệt độ, tỷ lệ sống của ấu trùng tỷ lệ nghịch với chiều tăng câc mức độ mặn. Mức độ mặn 26‰ cho tỷ lệ sống cao nhất (34%), mức độ mặn 32‰ cho tỷ lệ sống thấp nhất (26,33%). Tuy nhiín, tỷ lệ sống ở 2 mức độ mặn 30‰ vă 32‰ không có sự sai khâc có ý nghĩa thống kí (p>0,05) vă ảnh hưởng của câc mức nhiệt độ đến tỷ lệ sống ấu trùng cua đến giai đoạn Megalope rõ răng hơn so với ảnh hưởng của yếu tố độ mặn.

Bảng 3.2.b. Ảnh hưởng đồng thời của nhiệt độ vă độ mặn lín tỷ lệ sống của ấu

trùng cua xanh đến giai đoạn Megalope

Nhiệt độ (oC) Độ mặn () Tỷ lệ sống 25 26 39,40 ± 0,55ef 28 40,53 ± 0,90efg 30 42,00 ± 0,60fg 32 44,53 ± 0,66g 27 26 36,80 ± 1,10de 28 34,53 ± 0,40d 30 26,10 ± 0,20bc 32 24,50 ± 0,20bc 29 26 32,50 ± 0,81d 28 27,93 ± 0,15c 30 23,57 ± 5,24b 32 18,03 ± 0,66a 31 26 27,30 ± 0,7bc 28 24,53 ± 0,35bc 30 18,03 ± 0,25a 32 18,26 ± 0,64a

Câc giâ trị trín cùng một cột có câc ký tự (a,b,c…) khâc nhau thể hiện sự khâc biệt có ý nghĩa thống kí (p<0,05)

Số liệu bảng 3.2b cho thấy có sự khâc biệt có ý nghĩa thống kí (p<0,05) về tỷ lệ sống ấu trùng cua xanh dưới sự tâc động đồng thời của hai nhđn tố nhiệt độ vă độ mặn. Tỷ lệ sống của ấu trùng cua giảm khi nhiệt độ tăng từ 27oC lín 31oC vă khi độ mặn tăng từ 26‰ lín 32‰. Riíng ở khối nhiệt độ 25oC có xu hướng ngược lại với nhđn tố độ mặn. Tỷ lệ sống của ấu trùng cua tăng theo sự gia tăng của nhđn tố độ mặn.

Tỷ sống của ấu trùng cua xanh đến giai đoạn Megalope đạt cao nhất (44,5%) ở mức nhiệt độ 25oC ứng với mức độ mặn 32‰. Tỷ lệ sống của ấu trùng của xanh thấp nhất (18,03%) ghi nhận được ở hai mức: nhiệt độ 31oC vă độ mặn 30‰; nhiệt độ 29oC vă độ mặn 32‰

Biểu đồ 3.1. Tương quan giữa Tỷ lệ sống của ấu trùng cua xanh giai đoạn

Megalope với nhđn tố nhiệt độ vă độ mặn.

R² = 0.8402: Có 84,02% giâ trị quan trắc được giải thích bằng phương trình y = 1E-07x6 - 2E-05x5 + 0.0007x4 - 0.0087x3 - 0.1006x2 + 1.913x + 35.793 trong giới hạn điều kiện thí nghiệm (25 - 31 oC; 26 - 32‰). Hình dạng biểu đồ 3.1 cho thấy quy luật chung: Tỷ lệ sống của ấu trùng cua xanh đến giai đoạn Megalope giảm khi nhiệt độ tăng lín vă độ mặn giảm xuống.

Công trình nghiín cứu sinh sản nhđn tạo cua xanh Scylla serrata,

cho ương ấu trùng cua giai đoạn Zoea lă 26-31oC, độ mặn 30±1‰; giai đoạn ấu trùng Megalope lă 26-31oC, độ mặn 26 – 27‰; giai đoạn ương cua bột đến cua giống lă 24-31oC, độ mặn 10-15‰ [6].

Kết quả tương quan giữa tỷ lệ sống với 2 yếu tố nhiệt độ vă độ mặn cũng tương đồng với kết quả đê được Nurdiani vă Zeng công bố năm 2007 trín cùng đối tượng nghiín cứu lă ấu trùng cua xanh Scylla serrata. Tâc giả đê chỉ ra rằng nhiệt độ thấp vă độ mặn cao (25oC/35‰)cho tỷ lệ sống cao nhất đến giai đoạn Megalope. Cùng mức độ mặn, nhiệt độ lín 28oC cũng cho tỷ lệ sống cao (Nurdiani and Zeng 2007) [37].

Thím văo đó, Ruscoe vă cộng sự (2004) đê nghiín cứu về ảnh hưởng kết hợp của nhiệt độ vă độ mặn lín sự sinh trưởng vă tỷ lệ sống cua xanh Scylla serrata giai đoạn cua con (juvenile). Kết quả thí nghiệm cho thấy mức nhiệt độ 25oC cho tỷ lệ sống cua con cao nhất (98%), tuy nhiín không có sự khâc biệt có ý nghĩa thống kí giữa câc mức độ mặn trong khoảng 5 - 40‰. Đối với chỉ tiíu sinh trưởng (tăng trọng/ngăy) nhiệt độ có ảnh hưởng nhiều hơn so với độ mặn mặc dù cả hai đều có ý nghĩa thống kí ở tất câc câc nghiệm thức (Ruscoe, Shelley et al. 2004) [41].

Như vậy, kết quả nghiín cứu của đề tăi năy tương đồng với kết quả nghiín cứu của Nurdiani vă Zeng (2007) về độ mặn vă nhiệt độ. So sânh với kết quả nghiín cứu của Ruscoe, 2004, kết quả thí nghiệm năy chỉ tương đồng về nhiệt độ cho tỷ lệ sống cao nhất (25oC) nhưng khâc nhau về kết quả ảnh hưởng của độ mặn. Điều năy có thể do sự khâc biệt về giai đoạn phât triển của ấu trùng. Ở giai đoạn Megalope, ấu trùng vẫn phải sống hoăn toăn trong nước, nhưng sang đến giai đoạn cua con (juvenile) chúng có thể sống ngoăi môi trường nước, do vậy giai đoạn năy ít bị yếu tố độ mặn chi phối hơn so với yếu tố nhiệt độ.

Biểu đồ 3.2 cho thấy có sự sai khâc có ý nghĩa thống kí (p>0,05) về tỷ lệ sống của ấu trùng cua xanh ở câc mức độ mặn vă nhiệt độ khâc nhau. Nghiệm thức độ mặn 32‰ cho tỷ lệ sống cao nhất ở giai đoạn Zoea3, Zoea4, Zoea5 vă Megalope. Tuy nhiín ở giai đoạn Zoea2, nghiệm thức độ mặn 30‰ cho tỷ lệ sống cao nhất. Nghiệm thức độ mặn 26‰ đều cho tỷ lệ sống của ấu trùng thấp nhất ở tất cả câc giai đoạn. Từ giai đoạn Zoea5 chuyển sang giai đoạn Megalope có sự giảm lớn về tỷ lệ sống so với quâ trình chuyển giai đoạn từ Zoea2 đến Zoea5. Tại mức nhiệt độ 25oC, ở tất cả câc giai đoạn, độ mặn 30‰ vă 32‰ đều cho tỷ lệ sống của ấu trùng cao.

Khâc với mức nhiệt độ 25oC, ở mức nhiệt độ 27oC ấu trùng đạt tỷ lệ sống cao khi độ mặn giảm từ 32‰ xuống 26‰. Mức độ mặn 26‰ cho tỷ lệ sống cao nhất ở tất cả câc giai đoạn ấu trùng. Có sự khâc biệt khâ rõ răng giữa 2 nhóm độ mặn 26‰, 28‰ vă 30‰, 32‰. Tỷ lệ sống của ấu trùng chính lệch khâ lớn, nhóm 26‰, 28‰ cho tỷ lệ sống của ấu trùng cao hơn nhóm 30‰, 32‰. Sự khâc biệt về tỷ lệ sống của hai nhóm có ý nghĩa thống kí (p<0,05). Như vậy có thể thấy rằng, ngoăi sự khâc biệt về tỷ lệ sống do câc mức độ mặn gđy ra, khi tăng nhiệt độ từ 25oC lín 27oC đê lăm giảm tỷ lệ sống của ấu trùng cua xanh.

Mức nhiệt độ 29oC, ở câc giai đoạn ấu trùng, độ mặn tỷ lệ nghịch với tỷ lệ sống của ấu trùng. Căng tăng câc mức độ mặn cho tỷ lệ sống của ấu trùng căng giảm. Mức độ mặn 26‰ cho tỷ lệ sống của ấu trùng cao nhất trong tất cả câc giai đoạn. Giai đoạn Zoea3 vă Zoea4 chính lệch độ mặn giữa nghiệm thức 30‰, 32‰ với nghiệm thức độ mặn 26‰ , 28‰ lớn hơn câc giai đoạn khâc. Sự chính lệch năy lă do trong tự nhiín câc giai đoạn ấu trùng sau di chuyển trôi nổi theo dòng nước đến gần bờ vă thích nghi dần với độ mặn thấp hơn để chuẩn bị chuyển sang thời kỳ sống đây vă lín cạn.

Ở mức độ mặn 31oC có sự khâc biệt lớn về tỷ lệ sống của ấu trùng cua xanh giữa độ mặn 32‰ với câc mức độ mặn còn lại. Tỷ lệ sống giảm dần khi độ mặn giảm, tuy nhiín ở giai đoạn Zoea3 thì ngược lại. Độ mặn 30‰ cho tỷ lệ sống cao hơn mức độ mặn 28‰vă 26‰.

So kết quả tỷ lệ sống của ấu trùng ở nghiệm thức nhiệt độ 25oC với kết quả của câc nghiệm thức nhiệt độ 27oC, 29oC, 31oC có sự đối lập. Ở nghiệm thức 25oC tỷ lệ sống của ấu trùng tỷ lệ thuận theo chiều tăng của độ mặn.

Ngược lại, ở câc mức nhiệt độ khâc (27oC, 29oC, 31oC), tỷ lệ sống của ấu trùng tỷ lệ nghịch theo sự gia tăng câc mức độ mặn.

3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ vă độ mặn đến thời gian biến thâi ấu trùng cua

xanh Scylla serrata

Do thí nghiệm được tiến hănh từ giai đoạn Zoea2 nín thời gian biến thâi không bao gồm khoảng thời gian từ khi trứng nở đến Zoea1 vă từ Zoea1 đến Zoea2. Thời gian được tính từ lúc bắt đầu giai đoạn Zoea2 cho đến khi ấu trùng chuyển sang hết giai đoạn Megalope.

Bảng 3.3a. Ảnh hưởng của nhiệt độ vă độ mặn lín thời gian biến thâi của ấu

trùng cua xanh đến giai đoạn Megalope

Nhiệt độ (oC) Tỷ lệ sống (%) Độ mặn (‰) Tỷ lệ sống (%) 25 20,79 ± 0,35a 26 16,82 ± 2,34a 27 15,87 ± 0,41b 28 16,95 ± 2,23a 29 15,38 ± 0,40 c 30 17,14 ± 2,14b 31 16,63 ± 0,34 d 32 17,66 ± 2,25c

Câc giâ trị trín cùng một cột có câc ký tự (a,b,c…) khâc nhau thể hiện sự khâc biệt có ý nghĩa thống kí (p<0,05)

Số liệu bảng 3.3a. cho thấy ảnh hưởng của nhđn tố nhiệt độ, độ mặn lín thời gian biến thâi của ấu trùng cua xanh đến giai đoạn Megalope có sự sai khâc có ý nghĩa thống kí. Thời gian biến thâi của ấu trùng cua xanh tỷ lệ thuận với chiều tăng câc mức nhiệt độ thí nghiệm. Thời gian biến thâi dăi nhất ở 25oC (20,79 ngăy) vă ngắn nhất ở 29oC (15,38 ngăy). Ngược lại, đối với độ mặn, thời gian biến thâi có xu hướng tăng khi tăng câc mức độ mặn thí nghiệm. Không có sự khâc biệt có ý nghĩa thống kí (p>0,05) về thời gian biến thâi khi so sânh giữa 2 mức độ mặn 26‰ vă 28‰. Thời gian biến thâi dăi nhất ở mức độ mặn 32‰

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của nhiệt độ và độ mặn lên tỷ lệ sống và thời gian biến thái của ấu trùng cua xanh scylla serrata giai đoạn zoea đến giai đoạn megalope (Trang 38 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(70 trang)