Thực hiện phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh sát trùng chuồng trại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái và lợn con theo mẹ tại trại lợn của công ty TNHH MTV chăn nuôi hòa phát tỉnh bắc giang (Trang 58 - 60)

Quá trình vệ sinh là một trong những công việc quan trọng để nâng cao chất lượng con giống, tạo môi trường thuận lợi nhất cho sự phát triển của lợn. Để góp phần nâng cao chất lượng, năng suất của đàn lợn trong thời gian thực tập tại trại tôi đã tích cực tham gia công tác vệ sinh cùng cán bộ kỹ sư, công nhân trong trại theo lịch trình của công ty. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng được trình bày ở bảng 4.3. và bảng 4.4.

Bảng 4.3. Kết quả áp dụng lịch trình chuồng trại

Thứ Chuồng nái Trong chuồng chuồng Ngoài thực hiện Kết quả chửa Chuồng đẻ Chuồng cai sữa

2 Phun sát trùng Phun sát

trùng

Thực hiện đúng lịch 3 Cọ máng,

vệ sinh Sát trùng + rắc vôi Quét và rắc vôi Thực hiện đúng lịch 4 Quét mạng nhện Phun sát trùng Quét mạng nhện Rắc vôi Thực hiện đúng lịch 5 Phun sát trùng Dội vôi,

xút gầm

Làm vắc xin

Thực hiện đúng lịch 6 Xịt gầm, rắc vôi Phun sát trùng Phun sát

trùng Vệ sinh Thực hiện đúng lịch 7 Nhổ cỏ quanh trại , tổng vệ sinh quanh khu vực chãn nuôi Thực hiện đúng lịch

CN Tổng vệ sinh khu vực nhà ở Thực hiện

đúng lịch Định kỳ vệ sinh nơi ở, bếp ăn, chuồng trại, môi trường xung quanh trại như: khơi thông cống rãnh, phát quang bờ bụi, rắc vôi diệt ký sinh trùng mang mầm bệnh.

Hàng ngày cho lợn ăn, vệ sinh máng ăn sạch sẽ, chuẩn bị thức ăn, thường xuyên phun thuốc sát trùng, thuốc diệt côn trùng, xịt gầm và tẩy rửa sàn chuồng.

Sau khi lợn con được chuyển đến khu chuồng mới, tôi tham gia tháo dỡ các tấm nan chuồng mang ra ngâm ở bể sát trùng bằng dung dịch NaOH 10%, ngâm trong 1 ngày, sau đó cọ sạch mang phơi khô. Ô chuồng và khung chuồng cũng được cọ sạch bằng dung dịch NaOH pha với nồng độ loãng khoảng 5% sau đó xịt sạch bằng dung dịch vôi xút.

Gầm chuồng cũng được tiêu độc khử trùng sạch sẽ, để khô rồi tiến hành lắp các tấm nan vào, sau đó đuổi lợn chờ đẻ vào. Khi có dịch bệnh xảy ra công tác vệ sinh thú y được tiến hành nhanh chóng hơn, thường xuyên, triệt để hơn bao giờ hết.

Kết quả thực hiện phòng bệnh bằng phương pháp vệ sinh sát trùng được trình bày ở bảng 4.4.

Bảng 4.4. Kết quả thực hiện công tác vệ sinh chăn nuôi

Công việc Số lượng được giao(lần) Số lượng thực hiện được (lần) Kết quả so với nhiệm vụ được giao (%)

Vệ sinh chuồng trại hàng ngày 180 160 88,89

Phun sát trùng 24 24 100

Quét mạng nhện 24 24 100

Xịt gầm, rắc vôi 24 24 100

Tổng vệ sinh quanh khu vực

chăn nuôi 24 24 100

Bảng 4.4. cho thấy, công tác vệ sinh sát trùng chuồng trại được thực hiện mỗi ngày 1 lần để đảm bảo chuồng trại luôn sạch sẽ. Trong 6 tháng thực tập tại trại em đã trực tiếp thực hiện 160 lần vệ sinh chuồng trại, đạt 88,89% công việc được giao. Công tác phun sát trùng định kỳ xung quanh chuồng trại, quét mạng nhện, xịt gầm, rắc vôi, tổng vệ sinh quanh khu chăn nuôi được thực hiện 1 lần/ tuần để ngăn chặn những sinh vật lây truyền bệnh cho đàn lợn. Các công việc này em đã tham gia thực hiện đầy đủ, đạt tỉ lệ 100% công

việc được giao. Công tác tắm sát trùng trước khi vào chuồng là công tác quan trọng nhất trong việc vệ sinh phòng bệnh, công tác này được thực hiện ngày 2 lần sáng và chiều trước khi vào chuồng, em đã thực hiện đúng theo quy định của trại. Qua đó, em biết được cách thực hiện việc vệ sinh, sát trùng trong chăn nuôi như thế nào cho hợp lý, nhờ đó hạn chế được dịch bệnh cũng như nâng cao sức đề kháng cho đàn vật nuôi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) áp dụng quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái và lợn con theo mẹ tại trại lợn của công ty TNHH MTV chăn nuôi hòa phát tỉnh bắc giang (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(72 trang)