Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng l k fu, 1975) tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 39 - 41)

2.3.1. Phương pháp lun

Hệ sinh thái được cấu tạo từ quần xã sinh vật và các đơn vị của tự nhiên như ngoại mạo, thổ nhưỡng, khí hậu… trong đó sự đa dạng của thảm thực vật có vai trò quyết định tới sự tồn tại, sinh sống và phát triển của cả hệ sinh thái. Bởi sự đa dạng của thảm thực vật sẽ quyết định mức độ phong phú về thành phần loài và các dấu hiệu khác. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển, mỗi loài thực vật đều có tính thích ứng riêng với điều kiện hoàn cảnh và môi trư- ờng sống. Vì vậy, mỗi loài thực vật đều có khu phân bố riêng đặc trưng mang tính thích ứng. Từ khi thực vật tái sinh, sinh trưởng, phát triển cho đến khi bị diệt vong, cây rừng luôn ở một vị trí nhất định, toàn bộ quá trình biến đổi của

cảnh và môi trường sống của chúng. Đặc điểm về hình thái, sinh thái, tái sinh tự nhiên của loài Thiết sam giả lá ngắn sẽ được xem xét theo một hệ thống các phương pháp tiếp cận.

Để giải quyết vấn đề đặt ra, các bước nghiên cứu được hệ thống hoá theo sơ đồ sau:

Đặc điểm lâm học loài Thiết sam giả lá ngắn

Nghiên cứu tài liệu

thứ cấp chKhọn ảđịo sát tha điểm nghiên ực địa cứu

Đặc điểm sinh học, sinh thái loài Thiết sam giả lá

ngắn

Thu thập số liệu

Đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn loài Thiết sam giả lá ngắn

Thiết lập tuyến điều tra lập ô tiêu chuẩn XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Xử lý, phân tích số liệu và viết báo cáo

Để đạt được mục tiêu và các nội dung nghiên cứu đã đặt ra, luận văn sử dụng phương pháp tiếp cận có kế thừa các kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học, sinh thái, sự phân bố của loài Thiết sam giả lá ngắn, sử dụng phương pháp chuyên gia để tiến hành lựa chọn địa điểm nghiên cứu và tiến hành các nghiên cứu ngoài hiện trường. Do vậy, đề tài sẽ tiến hành điều tra theo các tuyến và trên tuyến điều tra thiết lập các ô tiêu chuẩn để nghiên cứu xác định hiện trạng, sự phân bố của loài Thiết sam giả lá ngắn, kết hợp một số phương pháp điều tra xã hội học để thu thập thông tin.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo tồn loài thiết sam giả lá ngắn (pseudotsuga brevifolia w c cheng l k fu, 1975) tại huyện nguyên bình, tỉnh cao bằng (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)