III Bướu lớn làm biến dạng cổ: bướu tuyến giáp rất lớn, nhìn thấy dù ở xa + Nghe.
2. Nguyên nhân và yếu tố thuận lợi.
- Bệnh nhân đái tháo đường típ 1 không được điều trị hoặc không biết bị bệnh đái tháo đường. - Đang điều trị nhưng tự động ngừng thuốc đột ngột.
- Liều insulin điều chỉnh không kịp thời (ít quá).
- Do nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não (xuất huyết não hoặc nhồi huyết não), hoại tử chi. - Do điều trị các thuốc có tác dụng làm tăng đường máu như: corticoid, ACTH, DOCA, lợi tiểu thải muối (lasix, hypothiazid).
- Do phẫu thuật, chấn thương.
- Ăn quá nhiều glucid, uống nhiều rượu, bia. - Nhiễm khuẩn, nhiễm virus.
- Có thai hoặc sinh đẻ.- Nôn, đi lỏng gây mất nước và điện giải. - Nhiễm độc hormon giáp nặng.
3.1. Lâm sàng:+ Giai đoạn khởi phát (giai đoạn tiền hôn mê):- Khởi phát từ từ, thường gặp ở người trẻ tuổi (đái tháo đường típ 1). Đôi khi xuất hiện đột ngột (do bệnh nhân tự ngừng người trẻ tuổi (đái tháo đường típ 1). Đôi khi xuất hiện đột ngột (do bệnh nhân tự ngừng inssulin đột ngột).- Triệu chứng thường gặp là ăn nhiều, khát và uống nhiều nước, gầy sút cân nhanh; cũng có khi chán ăn, ăn k m, buồn nôn, nôn hoặc đau bụng.- Dấu hiệu mất nước: da nhăn nheo, mắt trũng.+ Giai đoạn toàn phát (giai đoạn hôn mê nhiễm toan ceton nặng):- Rối loạn tri giác: ý thức lơ mơ, u ám hoặc mất ý thức hoàn toàn.- Khó thở do nhiễm toan chuyển hoá, thở sâu ồn ào, có thể có rối loạn nhịp thở Kussmaul, hơi thở có mùi ceton giống như mùi táo ủng và thối.- Có biểu hiện của mất nước nội bào (khát dữ dội, sút cân nhiều, niêm mạc khô).- Có biểu hiện của mất nước ngoại bào (da khô, nhăn nheo, dấu hiệu véo da (+), giảm trương lực nhãn cầu, huyết áp hạ, nhịp tim nhanh, trụy mạch).- Rối loạn tiêu hoá: buồn nôn, nôn, đi lỏng dẫn đến rối loạn nước và điện giải, đau bụng, đôi khi giống đau bụng ngoại khoa nhất là ở trẻ em.- Sốt có thể do mất nước nội bào hoặc do nhiễm trùng ở phổi, hoại tử chi, viêm đường tiết niệu hoặc nhiễm khuẩn huyết. Nhiệt độ có thể bình thường hoặc thấp trong trường hợp có nhiễm khuẩn Gram âm.
3.2. Cận lâm sàng:
- Đường máu tăng cao, đường niệu (+).- Ceton máu và ceton niệu (+) mạnh.- Na+ máu giảm.- K+ giảm, phospho máu giảm (nếu có suy thận thì K+ máu có thể tăng).- Dự trữ kiềm giảm < 15 mEq/l, pH máu giảm < 7,2.- Urê, creatinin có thể tăng do suy thận.- Clo máu bình thường hoặc tăng (do tăng tái hấp thu tại ống thận).- Phosphat huyết thanh tăng trong giai đoạn đầu khi chưa được điều trị, sau điều trị sẽ giảm.- Amylaza máu tăng.- Hồng cầu, hematocrit tăng do máu cô.- Bạch cầu tăng có thể do nhiễm khuẩn hoặc máu lắng tăng.- Lipid máu tăng mà nguyên nhân do thiếu insulin dẫn đến giảm lipoprotein lipase; thiếu insulin dẫn đến tốc độ thanh lọc của lipid bị chậm lại và gan sẽ tăng sản xuất VLDL (very low density lipoprotein).- Điện tim: đoạn QT dài, sóng T dẹt hoặc âm tính, xuất hiện sóng u khi có hạ K+ máu hoặc điện tim có hình ảnh của thiếu máu cơ tim, nhồi máu cơ tim.- Cấy máu, cấy nước tiểu (nếu nghi ngờ có sốt nhiễm khuẩn huyết).- Các xét nghiệm đông máu.- Thử hCG (nếu nghi ngờ có thai).- X quang tim-phổi: tìm các tổn thương ở phổi đi kèm (lao phổi hoặc viêm phổi).
8. HÔN MÊ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
1. Định nghĩa.
Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu là một biến chứng cấp tính trong bệnh đái tháo đường. Bệnh được biểu hiện bằng đường huyết cao, áp lực thẩm thấu tăng > 320 mosmol/l, pH máu > 7,2, tăng Na+ máu và không có nhiễm toan ceton. Hôn mê do tăng áp lực thẩm thấu thường gặp ở
bệnh nhân đái tháo đường típ