3. í NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.4. MỘT SỐ NGHIấN CỨU VỀ CÂY TRÁM TRẮNG
Năm 1962 gỗ Trỏm trắng (cựng với 11 loài cõy khỏc) được đưa sang Cộng hoà dõn chủ Đức phõn tớch thành phần hoỏ học, đỏnh giỏ phẩm chất nguyờn liệu cho cụng nghiệp giấy.
Năm 1958 đoàn chuyờn gia lõm nghiệp Đức do tiến sĩ Lutj. Fharj Man dẫn đầu sang nghiờn cứu sử dụng cỏc loài gỗ lỏ rộng, mọc nhanh ở Việt Nam đó cú kết luận rằng: Trỏm trắng là loại gỗ cú tỷ lệ xenlulụ cao nờn dựng để sản xuất giấy và vỏn sợi.
Năm 1992 - 1993 TS Triệu Văn Hựng đó thực hiện đề tài cấp bộ nghiờn cứu về 'Đặc tớnh sinh vật học của một số loài cõy làm giàu rừng cú nhận xột: Trong tổ thành rừng tự nhiờn Trỏm trắng chỉ đạt trung bỡnh 3,87% về số cõy và 6,84% về trữ lượng ụ tiờu chuẩn. Xột ở trạng thỏi rừng thỡ ở trạng thỏi rừng IIIA1 Trỏm trắng chiếm tỷ lệ cao hơn so với trạng thỏi rừng IIIA2. Trong rừng thường gặp Trỏm trắng với một số loài cõy bạn như Giẻ, Lim xẹt, Sau sau, Xoan ta...
Đặc điểm sinh trưởng: Theo kết quả nghiờn cứu của Trần Xuõn Thiệp, trong rừng tự nhiờn ngoài 40 tuổi Trỏm trắng vẫn cũn khả năng tăng trưởng, mỗi năm 1cm về đường kớnh, từ 0,3 0,5m về chiều cao. Trong rừng thứ sinh ở Quỳ Chõu (Nghệ An) Trỏm trắng cú đường kớnh đạt tới 43cm, chiều cao 25m.
Cũng nghiờn cứu về đặc điểm sinh trưởng: Kết quả điều tra rừng được cải tạo bằng Trỏm trắng tại Hữu Lũng (Lạng Sơn) sau 27 năm cho thấy: Mật độ cũn lại, trung bỡnh đạt 340 cõy/ha. Đường kớnh (D1.3) trung bỡnh đạt 25,2cm, chiều cao (HVN) trung bỡnh đạt 14m và trữ lượng đạt 247,6 m3/ha. Tăng trưởng bỡnh quõn về đường kớnh đạt 0,93cm/năm, 0,5m/năm về chiều cao và 9,13m3/ha/năm về trữ lượng.
Phạm Đỡnh Tam và Trần Lõm Đồng 30 (Viện khoa học Lõm Nghiệp Việt Nam) cũng đó triển khai đề tài: 'Gõy trồng Trỏm trắng phục vụ nguyờn liệu gỗ dỏn' đó cú một số nhận xột như sau: Trỏm trắng là loài cõy phõn bố rộng ở cả 3 miền Bắc - Trung - Nam từ độ cao 10 1000m so với mực nước biển, nhưng tập trung nhiều ở đai độ cao 30 50m.
Trỏm trắng thớch hợp với vựng cú nhiệt độ bỡnh quõn trong năm từ 20 23,9oC. Lượng mưa bỡnh quõn từ 1.200 2.500 mm, độ ẩm khụng khớ từ 80 87%.
Năm 1996 sinh viờn Hà Văn Tiệp dưới sự hướng dẫn của TS Vương Văn Quỳnh đó thực hiện đề tài "Nghiờn cứu đặc điểm sinh thỏi khớ hậu loài Trỏm trắng tại Lõm trường Hoành Bồ Quảng Ninh" đó cú kết luận: Tất cả cỏc nhõn tố khớ hậu đều cú ảnh hưởng đến tỏi sinh loài Trỏm trắng.
Trong cỏc nhõn tố khớ hậu thỡ chỉ số ẩm từ thỏng 4 đến thỏng 9 cú ảnh hưởng mạnh mẽ nhất, và đú cũng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sinh trưởng của Trỏm trắng.
Mối quan hệ giữa sinh trưởng và chỉ số ẩm (K49) là mối liờn hệ đồng biến và xỏc định vựng cú khớ hậu thuận lợi cho sinh trưởng loài Trỏm trắng được thể hiện trờn bản đồ.
CHƯƠNG 2
ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU