PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở xác định trữ sản lượng cao su tại nông trường cao su đức phú, huyện núi thành (Trang 32 - 47)

Để giải quyết được cỏc nội dung nghiờn cứu đú đề ra cần thiết phải vận dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu sau đõy:

2.5.1. Phương phỏp luận tổng quỏt

Mỗi loài cõy đều cú những đặc điểm sinh vật học, sinh thỏi học khỏc nhau trong một quy luật chung. Vỡ thế đề tài ứng dụng những hàm toỏn học đó được nghiờn cứu và ỏp dụng cho cỏc loài cõy khỏc để thử nghiệm cho cõy Cao su trờn quan điểm: Nghiờn cứu phải đảm bảo tổng hợp và toàn diện, triệt để ỏp dụng cỏc phương phỏp định lượng toỏn học chớnh xỏc trờn cơ sở phản ỏnh trung thực cỏc quy luật sinh vật học của cõy và lõm phần.

2.5.2. Phương phỏp thu thập và xử lý số liệu

2.5.2.1. Phương phỏp thu thập số liệu

Thu thập tổng hợp số liệu cỏc ụ tiờu chuẩn điển hỡnh tạm thời cú diện tớch 1000m2 (50m x 20m). Trờn mỗi ụ tiờu chuẩn, tiến hành đo đếm cỏc chỉ tiờu: Đo toàn diện đường kớnh ngang ngực, chiều cao vỳt ngọn, đường kớnh tỏn cõy tương ứng.

Ở cỏc ụ tiờu chuẩn cú cõy giải tớch được lựa chọn theo đường kớnh bỡnh quõn lõm phần (dg). Với mỗi cõy tiờu chuẩn đo đường kớnh cú vỏ và khụng vỏ theo cỏc vị trớ phần 10 chiều cao làm cơ sở tớnh toỏn thể tớch thõn cõy, phục vụ cho việc lập biểu thể tớch và nghiờn cứu quy luật sinh trưởng cõy rừng cũng như lõm phần.

Cưa thớt đếm và đo đường kớnh vũng năm tại cỏc vị trớ 1,3m, cỏc vị trớ phần 10 chiều cao. Ngoài ra để dũ đỉnh sinh trưởng cho từng năm, tiến hành cưa thớt và đếm số vũng năm theo phõn đoạn 0,5m. Như vậy, sai số xỏc định chiều cao khụng quỏ  0,25m.

Số lượng lõm phần nghiờn cứu lớn hơn 30 lõm phần. Cỏc đơn vị gần giống nhau về địa hỡnh, đỏ mẹ, cựng một tuổi cõy và liền trong một khu vực thỡ xem như một lõm phần.

Kế thừa cỏc số liệu đó cú liờn quan đến đề tài như: Tỡnh hỡnh sõu bệnh, khớ hậu, đất đai….ở cỏc cơ quan liờn quan.

2.5.2.2. Phương phỏp xử lý số liệu

Dựng thống kờ toỏn học làm cụng cụ ỏp dụng vào xử lý, phõn tớch kiểm nghiệm, lựa chọn, mụ hỡnh hoỏ cỏc quỏ trỡnh sinh trưởng, quy luật cấu trỳc của cõy và lõm phần.

Tài liệu đo đếm trước khi đưa vào phõn tớch được sàng lọc số liệu thụ. Ngoài ra, để kiểm tra khả năng gộp số liệu cỏc ụ tiờu chuẩn ở những vị trớ khỏc nhau nhưng cựng một tuổi, đề tài sử dụng hai tiờu chuẩn là Mann & Whitney đối với trường hợp 2 mẫu và tiờu chuẩn H của Kruskal- Wallis đối với trường hợp từ 3 mẫu trở lờn.

Số liệu đo đếm trờn cỏc ụ tiờu chuẩn được tiến hành chỉnh lý và tớnh toỏn tổng hợp cỏc nhõn tố điều tra cơ bản từng ụ tiờu chuẩn và tổng hợp lại theo từng tuổi cho toàn bộ đối tượng nghiờn cứu.

2.5.3. Phương phỏp nghiờn cứu quy luật cấu trỳc lõm phần

2.5.3.1. Phương phỏp nghiờn cứu quy luật cấu trỳc đường kớnh cõy rừng

Vận dụng hàm phõn bố Weibull để mụ tả quy luật cấu trỳc N/D, rừng Cao su. Ngoài ra, đề tài cũn kiểm tra khuynh hướng tăng hay giảm của dóy hệ số  theo thời gian của tỏc giả Cox & Stoart bằng tiờu chuẩn phi tham số.

2.5.3.2. Phương phỏp nghiờn cứu quy luật tương quan H/D

Tiến hành chấm cỏc cặp giỏ trị chiều cao và đường kớnh của cỏc cõy đo cao trong ụ quan sỏt lờn biểu đồ để phỏt hiện quy luật.

Đỏnh giỏ mức độ liờn hệ; kiểm tra khả năng đồng nhất cỏc phương trỡnh tương quan cựng dạng. Trờn cơ sở dạng quan hệ tỡm được, xỏc lập phương trỡnh tương quan H/D cho từng tuổi.

Xem xột khả năng gộp cỏc phương trỡnh tương quan H/D thành một phương trỡnh bỡnh quõn chung, sử dụng tiờu chuẩn 2

của Pearson và tiếp tục kiểm tra khuynh hướng tăng, giảm của dóy hệ số hồi quy bi theo thời gian.

2.5.3.3. Phương phỏp nghiờn cứu mối quan hệ của cỏc nhõn tố điều tra cơ bản

Căn cứ vào biểu đồ thực nghiệm, lựa chọn dạng phương trỡnh lý thuyết. Cỏc phương trỡnh phi tuyến được chuyển về dạng tuyến tớnh. Dựng phương phỏp bỡnh phương bộ nhất để ước lượng cỏc tham số. Tớnh cỏc chỉ tiờu thống kờ như: Hệ số tương quan (R) hoặc hệ số xỏc định (R2), sai tiờu chuẩn hồi quy (Sy/x)… Kiểm tra tồn tại cỏc tham số, hệ số tương quan và dạng quan hệ bằng cỏc tiờu chuẩn F của Fisher, tiờu chuẩn t của Student ở mức ý nghĩa  = 0,05.

Phương trỡnh được chọn phải cú độ chớnh xỏc cao, đơn giản và phản ỏnh đỳng cỏc quy luật sinh học của loài cõy nghiờn cứu. Phương trỡnh chớnh tắc cú hệ số xỏc định cao nhất, sai tiờu chuẩn hồi quy nhỏ nhất và xỏc suất của tiờu chuẩn kiểm tra sự tồn tại của cỏc hệ số tương quan là nhỏ nhất.

2.5.4. Phương phỏp lựa chọn hàm sinh trưởng

Để đỏnh giỏ một cỏch khỏch quan sự phự hợp của một hàm số lý thuyết nào đú với cỏc dóy tài liệu quan sỏt, sử dụng cựng một lỳc 2 chỉ tiờu thống kờ: Hệ số xỏc định phương trỡnh tuyến tớnh đạt lớn nhất. Sai tiờu chuẩn hồi quy S đạt nhỏ nhất và hệ số xỏc định phương trỡnh chớnh tắc lớn nhất.

Vậy để mụ hỡnh hoỏ sinh trưởng cõy mọc nhanh, hàm số phải đỏp ứng tớnh mềm dẻo và đồng thời phải xuất phỏt từ gốc toạ độ (0,0). Mặc khỏc, để biểu thị quỏ trỡnh sinh trưởng của cỏc nhõn tố điều tra (D, H, V) của cõy hay lõm phần, hàm số phải thể hiện được tớnh tổng quỏt, bao quỏt.

CHƯƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TèNH HèNH CƠ BẢN KHU VỰC NGHIấN CỨU 3.1.1. Điều kiện tự nhiờn

3.1.1.1.Vị trớ địa lý

Nỳi Thành là huyện nằm phớa Nam của tỉnh Quảng Nam, được thành lập năm 1984 trờn cơ sở tỏch ra từ huyện Tam Kỳ.

Phớa Bắc giỏp thành phố Tam Kỳ

Phớa Nam giỏp huyện Bỡnh Sơn và huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngói Phớa Tõy giỏp huyện Bắc Trà My

Phớa Đụng giỏp Biển Đụng Tọa độ địa lý trờn đất liền:

Từ 108o34’ đến 108o37’ kinh độ Đụng Từ 15o33’ đến 15o36’ vĩ độ Bắc

3.1.1.2. Diện tớch tự nhiờn

Diện tớch tự nhiờn của huyện: 53.303 ha Trong đú:

Đất nụng nghiệp: 37.591,48 ha Đất phi nụng nghiệp: 11.646,57 ha Đất chưa sử dụng: 4.158,02 ha

3.1.1.3. Địa hỡnh

Địa hỡnh huyện Nỳi Thành cú độ nghiờng lớn từ Tõy Nam sang Đụng Bắc, cú thể chia làm 3 dạng như sau: Dạng địa hỡnh trung du và miền nỳi gồm cỏc xó Tam Trà, Tam Sơn, Tam Thạnh, Tam Mỹ Đụng, Tam Mỹ Tõy, một phần xó Tam Nghĩa và Tam Anh Nam, Tam Anh Bắc. Phớa cực tõy cú nhiều nỳi cao, nơi cao nhất là nỳi Hỳ, Tam Trà 1.132m.

Dạng địa hỡnh đồng bằng gồm cỏc xó Tam Xuõn 1, Tam Xuõn 2, Tam Anh Nam, Tam Anh Bắc, Tam Hiệp, thị trấn Nỳi Thành, Tam Nghĩa. Vựng này địa hỡnh tương đối bằng phẳng, cú một số đồi gũ cú độ dốc nhỏ. Nơi cao nhất là 69 m so với mặt biển.

Dạng địa hỡnh ven biển gồm cỏc xó Tam Tiến, Tam Hũa, Tam Giang, Tam Hải, Tam Quang và một phần Tam Nghĩa. Vựng này địa hỡnh bằng phẳng và thấp, cú nhiều cồn cỏt ổn định; một phần đồng bằng do cỏc sụng ngũi bồi đắp trờn nền cỏt biển. Đõy là vựng hạ lưu cú nhiều đầm phỏ. Ngoài ra, vựng này cũn cú nhiều bói đỏ trầm tớch nhụ lờn khỏi mặt biển từ 10 đến 12 m thuộc xó Tam Tiến, Tam Hải, Tam Quang như đảo hũn Mang, Hũn Dứa, Bàn Than...

3.1.1.4.Sụng ngũi

Hệ thống sụng ngũi chảy qua huyện gồm sụng Tam Kỳ, sụng Trường Giang, sụng Ba Tỳc, sụng An Tõn, sụng Trõu... Cỏc con sụng này đều bắt nguồn từ phớa Tõy, Tõy Bắc chảy về phớa Đụng đổ ra biển qua cửa An Hũa và cửa Lở. Cỏc sụng đều cú lưu vực nhỏ từ 50 đến 100km2, độ dốc lớn, chiều dài từ 20 đến 40 km, lưu lượng nước thay đổi theo mựa. Một số con sụng được ngăn lại ở thượng nguồn làm hồ chứa nước như: Hồ Phỳ Ninh trờn sụng Tam Kỳ, hồ Thỏi Xuõn trờn sụng Trầu. Cỏc dũng sụng của huyện đều hội tụ về phớa Đụng tạo nờn những vựng xoỏy bồi đắp nờn những cồn cỏt và tạo ra cỏc đầm phỏ ở cỏc xó Tam Quang, Tam Anh Nam, Tam Anh Bắc, Tam Hũa, Tam Giang, Tam Hải, Tam Tiến.

3.1.1.5.Khớ hậu

Huyện Nỳi Thành nằm phớa Đụng dóy Trường Sơn và phớa nam đốo Hải Võn, thuộc vựng khớ hậu nhiệt đới ẩm, giú mựa.

Nhiệt độ trung bỡnh hằng năm: 25,7oc, nhiệt độ cao từ thỏng 4 đến thỏng 8, nhiệt độ thấp từ thỏng 12 đến thỏng 2 năm sau.

Mựa mưa kộo dài từ thỏng 9 đến thỏng 12. Lượng mưa trung bỡnh trong năm là 2.531,5mm.

Huyện Nỳi Thành chịu chế độ giú mựa chi phối: Giú Tõy Nam và giú Đụng Nam hoạt động từ thỏng 3 đến thỏng 7, giú Đụng Bắc hoạt động từ thỏng 10 đến thỏng 2 năm sau.

Hằng năm thường xuất hiện từ 8 đến 10 cơn bóo ảnh hưởng đến huyện. Bóo thường xuất hiện từ thỏng 8 đến thỏng 11 kết hợp với mưa lớn gõy ra lũ lụt.

3.1.2. Điều kiện Kinh tế - Xó hội

3.1.2.1.Dõn số, lao động

*Dõn số

Tớnh đến ngày 31/12/2014 toàn huyện cú 138.769 người. Cú hai dõn tộc chủ yếu là người Kinh và người Cor sống tại cỏc thụn 4, 6 và 8 xó Tam Trà.

Tổng số hộ: 39.850 hộ

*Lao động

Tổng số lao động: 72.273 người

Trong đú: Nụng - Lõm - Thủy sản chiếm 58,21%. Cụng nghiệp, xõy dựng chiếm 23,46%. Thương nghiệp dịch vụ chiếm 18,33%.

3.1.2.2.Giỏo dục

Toàn huyện cú 03 trường THPT, một Trung tõm Giỏo dục Thường xuyờn - Hướng nghiệp, 17 trường THCS, cú 01 trường bỏn trỳ cho học sinh người dõn tộc thiểu số, 25 trường tiểu học, 18 trường mẫu giỏo, 17 Trung tõm học tập Cộng đồng. Huyện đó được cụng nhận phổ cập tiểu học 100%; cú 17/17 xó, thị trấn được cụng nhận phổ cập THCS.

3.1.2.3. Y tế

Trờn địa bàn huyện cú 01 bệnh viện Đa khoa TW Quảng Nam, cú 01 trung tõm Y tế huyện, cú 17 Trạm Y tế xó, thị trấn; tổng số y, Bỏc sỹ trờn 400 người.

Hỡnh 3.1.Bản đồ hành chớnh huyện Nỳi Thành

3.1.3.Tỡnh hỡnh phỏt triển Cao su ở Nụng trường Cao su Đức Phỳ

3.1.3.1.Điều kiện tự nhiờn

Nằm trong tọa độ địa lý từ 150 25’ 24” - 150 28’ 08” vĩ độ Bắc và 1080 31’ 15” - 1080 35’ 11” Kinh độ Đụng. Vựng Cao su được phõn bố trờn diện tớch đất quy hoạch của Nụng trường Cao su Đức Phỳ thuộc địa bàn hành chớnh của 2 xó

Quảng Nam. Phớa tõy Giỏp với xó Tam Sơn, phớa đụng và phớa nam giỏp với xó Tam Anh Nam, Tam Hiệp, Tam Mỹ, phớa bắc giỏp với xó Tam Anh Bắc và cỏch thành phố Tam Kỳ 25km. Hai xó cú diện tớch là 7.586,80 ha.[26]

Dạng địa hỡnh trung du đồi nỳi thấp xen kẽ một số thung lũng nhỏ hẹp, phõn cắt bởi cỏc dũng sụng suối độ dốc chủ yếu > 150

.

Độ cao bỡnh quõn 60m so với mặt nước biển, cú xu hướng giảm dần từ Bắc xuống Nam, từ Tõy sang Đụng và điểm thấp nhất sẽ là hồ Thỏi Xuõn. Nơi cao nhất; Nỳi Hũn Rọ, cao 194m ở phớa Đụng bắc. Nơi thấp nhất 10m vựng giỏp xó Tam Hiệp, Tam Mỹ.

Trong vựng cũn cú những dóy nỳi dài dốc đứng phõn cắt vựng thành những khu vực nhỏ tương đối bằng phẳng.

Đỏ mẹ phong hoỏ tạo thành đất chủ yếu là Phiến thạch sột, phõn bố ở cỏc vựng đồi nỳi.

Mẫu đất thường gặp là phự sa cổ phõn bố ở cỏc vựng tiếp giỏp với vựng đồng bằng ven biển ở phớa Đụng bắc (Tam Anh). Ngoài ra cũn cú mẫu chất phự sa khụng được bồi ở bậc thềm ven sụng suối miền nỳi (sụng Ba Tỳc).

Nụng lõm nghiệp núi chung đều bị chi phối bởi yếu tố thời tiết khớ hậu. Yếu tố khớ hậu bao gồm độ ẩm khụng khớ, lượng mưa và nhiệt độ. Mỗi nhõn tố tỏc động lờn cõy trồng theo những khớa cạnh khỏc nhau nhưng luụn cú mối tương quan chặt chẽ.

Do đú, khi tiến hành đỏnh giỏ cỏc yếu tố thớ nghiệm trong đồng ruộng, cần xem xột diễn biến của cỏc yếu tố thời tiết, nhận xột sự tỏc động của cỏc yếu tố thời tiết tới kết quả của thớ nghiệm. Trờn cơ sở đú, mới cú thể đưa ra những kết quả chớnh xỏc hơn.

Đối với cõy dài ngày như cõy Cao su thỡ yếu tố thời tiết khớ hậu cú ảnh hưởng rất lớn. Do cõy Cao su là cõy dài ngày nờn hầu hết cỏc diễn biến về khớ tượng cõy Cao su đều trải qua. Do đú việc tỡm hiểu cỏc yếu tố khớ hậu trước, trong và sau quỏ trỡnh nghiờn cứu là rất cần thiết.

0 20 40 60 80 100 120 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 N h iệ t đ ộ ( 0C ), ẩm đ ộ ( %) 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 L ư n g m ư a ( m m )

Nhiệt độ(0C) Ẩm độ(%) Lượng mưa(mm)

Hỡnh 3.2. Biểu đồ Nhiệt độ, ẩm độ, lượng mưa ở Nỳi Thành ( 2010 – 2014)

Qua biểu đồ 3.2 cú thể thấy Nụng trường Cao su Đức Phỳ cũng như huyện Nỳi Thành cú 2 mựa rừ rệt, mựa mưa bắt đầu từ thỏng 9 tới thỏng 1 năm sau, cũn mựa khụ bắt đầu từ thỏng 2 đến thỏng 8.

Lượng mưa phõn bố khụng đều và chủ yếu mưa tập trung vào thỏng 10, 11, 12. Số ngày mưa trong năm là 164 ngày/năm. Trong những thỏng này độ ẩm khụng khớ cao, số giờ nắng trong ngày thấp (trờn 90%). Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến cụng tỏc chăm súc cũng của vườn cõy Cao su và tạo điều kiện cho bệnh nấm phỏt triển. Đặc biệt là bệnh hộo đen đầu lỏ và cỏc loại bào tử bảo tồn của phấn trắng cú điều kiện phỏt triển. Do đú cụng tỏc chăm súc, theo dừi vườn cõy thường xuyờn là ưu tiờn hàng đầu.

Mựa khụ bắt đầu từ thỏng 2, riờng từ thỏng 5 đến thỏng 8 hầu như khụng cú mưa. Nhiệt độ trung bỡnh cao, dao động từ 230

C – 290C, ẩm độ khụng khớ thấp (85 -87%), biờn độ dao động ngày đờm (7,50c) cao dẫn tới hiện tượng sương mự vào sỏng sớm. Đõy là điều kiện thuận lợi cho bệnh phấn trắng lõy lan và phỏt triển.

Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh của vựng là 25.50C. Hướng giú thịnh hành: Đụng Bắc và Tõy Nam, tốc độ giú trung bỡnh: 2,5 m/s.

Nhỡn chung, vựng cú khớ hậu tương đối thuận lợi cho việc trồng và chăm súc cõy Cao su. Tuy nhiờn, với diễn biến phức tạp của thời tiết trong những năm gần đõy, đặc biệt là vị trớ của vựng gần biển nờn luụn chịu ảnh hưởng lớn của thiờn tai, mà đặc biệt là năm 2009, khi mưa bóo đó tàn phỏ 1/3 diện tớch của Nụng trường.

3.1.3.2.Đỏnh giỏ chung về tỡnh hỡnh tự nhiờn

Vựng Nụng trường Cao su Đức Phỳ là vựng cú địa hỡnh đồi nỳi thấp, chịu ảnh hưởng của giú mựa Đụng Bắc nờn từ thỏng 11 đến thỏng 3 cú khớ hậu mỏt và hơi lạnh, mựa hố từ thỏng 5 đến thỏng 8 cú ảnh hưởng giú Tõy Nam khụ núng vào ban ngày song ban đờm dịu mỏt do ảnh hưởng của giú biển và mựa mưa tập trung từ thỏng 9 - 12 chiếm 80% lượng mưa trong năm. Đõy là điều kiện tương đối thuận lợi cho trồng và chăm súc Cao su. Tuy nhiờn, với đặc thự là huyện ven biển, vựng trồng Cao su thường xuyờn bị bóo lũ đe dọa.

Tổng diện tớch cỏc giống trồng trong giai đoạn này là 713,44 ha. Trong đú giống GT1 được trồng với diện tớch lớn nhất là 378,73 ha, chiếm tới 53,09% tổng diện tớch trồng trong giai đoạn này. Giống RRIV4 cú diện tớch trung bỡnh so với cỏc giống khỏc đạt 142,02 ha (chiếm 19,91%). Cỏc giống cú diện tớch dao động trong khoảng 50 – 100 ha là GT1, RRIM600 (chiếm từ 10,03 – 13,09%). Giống VM515 cú diện tớch thấp nhất đạt 23,36 ha chiếm 23,27%. Tuy nhiờn, việc phõn bổ cỏc giống đến cỏc đội sản xuất, cỏc lụ chưa cú hệ thống, thiếu tớnh khoa học,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số quy luật cấu trúc và sinh trưởng làm cơ sở xác định trữ sản lượng cao su tại nông trường cao su đức phú, huyện núi thành (Trang 32 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)