Tiếp tục mụ tả quy luật sinh trưởng chiều cao vỳt ngọn theo hai hàm Schumacher và Gompertz cho cỏc lõm phần, kết quả tổng hợp tại bảng 3.15.
Bảng 3.15: Kết quả phõn tớch quan hệ Hvn/A theo cỏc hàm sinh trưởng
Stt Hàm sinh trưởng c m Chỉ tiờu b S R2 1 2 Schumacher Gompertz 0,9 1 1,1 1,2 1,02 20,9 19,9 19,2 18,6 19,77 20,9 19,9 19,2 18,6 0,48 0,45 0,46 0,52 0,45 1,48 1,39 1,25 1,04 0,9990 0,9991 0,9990 0,9990 0,9991 0,83 0,85 0,88 0,92 3,3506
Qua bảng (3.15), rừ ràng hàm Schumacher đạt tiờu chuẩn để cho một đường cong biểu thị sinh trưởng chiều cao lõm phần sỏt nhất với đường sinh trưởng thực nghiệm.
Trong đú phương trỡnh tuyến tớnh cho sai tiờu chuẩn hồi quy nhỏ nhất và hệ số xỏc định lớn nhất và hệ số xỏc định của phương trỡnh chớnh tắc (R2) đạt 0,9991 và sai tiờu chuẩn hồi quy (S) từ 0,45 đến 0,52.
Vậy chọn hàm Schumacher để mụ tả quy luật sinh trưởng chiều cao lõm phần với c = 1,02.
Hvn = 19,77.Exp(-3,3506. 1/A1,02) (3.27)
Thay cỏc giỏ trị của A vào phương trỡnh (5.25) sẽ thu được những giỏ trị biểu diễn quỏ trỡnh sinh trưởng Hvn của cỏc lõm phần Cao su.
0 5 10 15 20 0 10 20 30 40 A Hvn(m) Hvn (m) H^
Hỡnh 3.8: Đồ thị mụ phỏng quỏ trỡnh sinh trưởng chiều cao 3.3.2.3. Quỏ trỡnh sinh trưởng thể tớch
Kết quả nghiờn cứu sinh trưởng thể tớch trỡnh bày ở bảng 3.16
Bảng 3.16: Kết quả phõn tớch hồi quy thể tớch theo cỏc hàm sinh trưởng
Stt Hàm sinh trưởng c m Chỉ tiờu b c S R2 1 Schumacher 0,6 0,7 0,8 0,9 1877,7 1181,2 835,9 640,3 35,72 44,32 53,23 61,99 0,95 0,92 0,88 0,84 2 Gompertz 1877,7 1181,2 835,9 640,3 949 27,96 22,61 22,07 27,24 21,64 0,97 0,98 0,98 0,97 0,98 5,1496 0,0704
Nếu chỉ dựa vào phương trỡnh tuyến tớnh thỡ sẽ chọn hàm Schumacher vỡ cho hệ số xỏc định cao hơn.
Lựa chọn hàm trờn cơ sở phương trỡnh chớnh tắc, hàm nào cho sai tiờu chuẩn hồi quy nhỏ nhất và hệ số xỏc định lớn nhất, đó chọn hàm Gompertz với tham số m = 949 cho S = 21,64 và R2 = 0,981. Phương trỡnh chớnh tắc cú dạng:
Hỡnh 3.9: Đồ thị mụ phỏng quỏ trỡnh sinh trưởng thể tớch
Sự ưu việt của hai hàm Schumacher và hàm Gompertz để mụ tả quy luật sinh trưởng đó được rất nhiều Nhà khoa học chứng minh và vỡ thế đề tài cũng khụng chọn ra được một hàm cụ thể để thể hiện đồng loạt cỏc nhõn tố sinh trưởng (D1,3, Hvn, V) theo tuổi của Cao su.
* Đối với sinh trưởng cõy cỏ lẻ
Hàm Schumacher được sử dụng để thể hiện quy luật sinh trưởng chiều cao vỳt ngọn.
Hàm Gompertz được sử dụng để thể hiện quy luật sinh trưởng đường kớnh ngang ngực và thể tớch.
* Đối với sinh trưởng lõm phần
Hàm Schumacher được sử dụng để thể hiện quy luật sinh trưởng chiều cao vỳt ngọn và đường kớnh ngang ngực.
Hàm Gompertz được sử dụng để thể hiện quy luật sinh trưởng thể tớch. Nhỡn chung hàm Schumacher phự hợp để mụ tả quy luật sinh trưởng D1,3 và Hvn hơn, “vỡ tốc độ sinh trưởng d và h của cõy rừng sớm đạt cực đại (tỷ lệ
max
y yu
< 0,368) nờn dựng hàm Gompertz mụ tả quỏ trỡnh sinh trưởng của hai đại lượng này thường khụng phự hợp”. Cũn hàm Gompertz phự hợp để mụ tả quy luật sinh trưởng thể tớch hơn.
0 100 200 300 400 500 600 0 10 20 30 40 A Vc(dm3) V(dm3) V^
3.4.THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ GIỮA SẢN LƯỢNG MỦ VỚI CÁC NHÂN TỐ SINH TRƯỞNG VÀ TUỔI LÂM PHẦN
Khụng phải phúng đại khi người ta gọi mủ Cao su là “vàng trắng” bởi nú nuụi sống hàng vạn con người và tạo ra nhiều cơ sở vật chất cho xó hội.
Từ trước đến nay, những nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc loại đất, cỏc dũng vụ tớnh, lượng phõn bún, tớnh chất lớ hoỏ của đất, chế độ nhiệt, . . . đến năng suất
mủ Cao su là rất nhiều. Bờn cạnh đú, việc nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc nhõn tố sinh trưởng (D1.3, Hvn, Dt) đến sản lượng mủ Cao su chưa thấy được những nghiờn cứu cụ thể.
3.4.1. Thăm dũ mối quan hệ giữa cỏc nhõn tố với sản lượng mủ
Để xem xột khả năng ảnh hưởng của cỏc nhõn tố sinh trưởng và tuổi đến sản lượng mủ ở mức độ nào, đó tiến hành thăm dũ và thiết lập mối tương quan của từng nhõn tố một với sản lượng mủ theo 3 dạng hàm là:
Hàm Lines: Y = a + b.X (3.29) Hàm Logarithmic: Y = a + b.LnX (3.30) Hàm Fower: lnY = a + b.LnX (3.31) Trong đú: Y: Sản lượng mủ ( Ms ) X: là một trong cỏc nhõn tố ( A, D1.3, Hvn, Dt )
quan của hai nhõn tố này với nhõn tố sản lượng mủ theo cỏc hàm tuyến tớnh 1 lớp và 2 lớp ( Ms = f(D1.3, Hvn)) cụ thể như sau:
Hàm tuyến tớnh 1 lớp theo Spurr:
Ms = a + b.D1.32.Hvn (3.32)
Hàm tuyến tớnh 2 lớp theo Spurr:
Ms = a + b.Hvn + c.D1.32.Hvn (3.33)
Ms = a + b.D1.3 + c.D1.32.Hvn (3.34)
Hàm tuyến tớnh 2 lớp theo Schumacher:
Ln(Ms) = a + b.LnD1.3 + c.LnHvn (3.35)
Kết quả thăm dũ và thiết lập cỏc phương trỡnh biểu hiện cho cỏc mối quan
hệ núi trờn được cho ở hai bảng 3.17 và 3.18 sau:
Bảng 3.17: Kết quả thiết lập tương quan giữa nhõn tố tuổi và từng nhõn tố sinh trưởng với sản lượng nhựa mủ theo cỏc dạng hàm
Dạng quan hệ Dạng hàm Phương trỡnh lập được R S ta tb t05 % Ms = f(A) (3.29) Ms =1604,69+19,08.A 0,66 112,63 33,01 6,67 2,00 4,99 (3.30) Ms =119,33+290,81.LnA 0,66 112,54 9,34 6,67 2,00 4,93 (3.31) LnMs=7,139+0,152.LnA 0,66 0,06 115,7 6,76 2,00 0,66 Ms = f(D1.3) (3.29) Ms =144,16+17,72.D1.3 0,66 110,65 20,7 6,94 2,00 4,91 (3.30) Ms =425,68+456,32.LnD1.3 0,66 112,14 1,92 6,74 2,00 4,96 (3.31) LnMs=3,783+0,236.LnD1.3 0,66 0,06 59,19 6,74 2,00 0,56
Ms = f(Hvn) (3.29) Ms =1320,74+36,88.Hvn 0,52 127,73 10,27 4,65 2,00 5,66 (3.30) Ms =431,98+535,31.LnHvn 0,51 129,09 1,30 4,47 2,00 5,72 (3.31) LnMs=6,783+0,279.LnHvn 0,51 0,07 39,5 4,5 2,00 0,75 Ms = f(Dt) (3.29) Ms =1774,63+20,51.Dt 0,07 149,3 7,14 0,56 2,00 6,21 (3.30) Ms =1618,39+154,49.LnDt 0,08 149,2 3,36 0,6 2,00 6,21 (3.31) LnMs=7,38+0,09.LnDt 0,09 0,08 29,65 0,71 2,00 0,81 Qua bảng 3.17, nhận thấy:
Hệ số tương quan (R) của cỏc phương trỡnh biểu hiện cỏc dạng quan hệ giữa sản lượng mủ với tuổi, với đường kớnh ngang ngực hay với chiều cao vỳt ngọn là từ 0,52 - 0,66 đó cho thấy cỏc mối quan hệ này là tương đối chặt. Đồng thời, phần lớn cỏc giỏ trị ta, tbđều lớn hơn t05 tra bảng. Điều này đó khẳng định cho sự tồn tại của cỏc mối quan hệ núi trờn.
Mối quan hệ giữa sản lượng mủ với đường kớnh tỏn là khụng rừ ràng bởi vỡ cỏc phương trỡnh biểu hiện cho mối quan hệ này là cú hệ sụ tương quan (R) là rất thấp (< 0,1). Mặt khỏc, cỏc phương trỡnh ở dạng quan hệ này đều cú cỏc giỏ trị tb là nhỏ hơn t05 tra bảng, nghĩa là khụng tồn tại cỏc tham số b trong phương trỡnh.
Bảng 3.18: Kết quả thiết lập tương quan Ms= f(D1.3, Hvn) theo cỏc dạng phương trỡnh (3.32), (3.33), (3.34) và (3.35) Phương trỡnh lập được R S ta tb tc t05 % Ms =1714,72+0,016.D1.32.Hvn 0.67 111.03 53.09 6.9 2.00 5.02 Ms =1820,17-8,375.Hvn+0,02.D1.32.Hvn 0.67 111.56 11.4 -0.67 4.36 2.00 4.95 Ms =1534,85+11,57.D13 +0,06.D1.32.Hvn 0.67 111.46 6.28 0.74 0.4 2.00 4.96 Ln(Ms)=6,83+0,26.LnD13 -0,05.LnHvn 0.66 0.06 45.39 4.32 -0.53 2.00 0.56
Qua bảng 5.18, nhận thấy:
Tồn tại mối quan hệ giữa hai chỉ tiờu sinh trưởng D1.3 và Hvn với sản lượng mủ Cao su thể hiện qua phương trỡnh tuyến tớnh 1 lớp của Spurr với hệ số tương quan R = 0,67; đồng thời tồn tại cỏc tham số a và b trong phương trỡnh với ta, tb đều lớn hơn t05 tra bảng.
Cỏc hàm tuyến tớnh 2 lớp của Spurr và Schumacher khụng thể hiện được mối tương quan giữa hai chỉ tiờu sinh trưởng núi trờn với sản lượng mủ bởi lẽ cỏc phương trỡnh hoặc là khụng tồn tại tham số b (tb < t05), hoặc là khụng tồn tại tham số c (tc < t05).
Ngoài ra, trong nghiờn cứu của đề tài cũng đó thăm dũ thờm cỏc mối liờn hệ của cỏc nhõn tố sinh trưởng cũng như tuổi lõm phần với sản lượng mủ theo cỏc hàm tuyến tớnh 3 lớp, 4 lớp của Schumacher.
Tuy nhiờn, kết quả thăm dũ và thiết lập đó khụng đưa ra được kết quả khả quan. Vỡ vậy, đề tài chỉ đề cập cỏc kết quả thiết lập ở hai bảng trờn.
3.4.2. Lựa chọn mụ hỡnh tối ưu biểu hiện mối quan hệ với sản lượng mủ
Như vậy, qua kết quả thiết lập cỏc mụ hỡnh ở hai bảng 3.17 và 3.18, cựng với cỏc tiờu chớ để lựa chọn mụ hỡnh tốt nhất:
Phương trỡnh phản ỏnh được bản chất sinh học của cõy rừng
Phương trỡnh đồng thời cú hệ số tương quan (R) là cao nhất và sai số của phương trỡnh (S) là bộ nhất
Phương trỡnh đồng thời tồn tại ở mẫu và tổng thể Phương trỡnh đơn giản, dễ ỏp dụng thực tế
Do vậy, đó lựa chọn được phương trỡnh thớch hợp nhất, đú là phương trỡnh được xõy dựng trờn cơ sở tương quan tuyến tớnh 2 biến, 1 lớp của Spurr, phương trỡnh cụ thể như sau:
Ms =1714,72+0,016.D1.32.Hvn (3.36)
Đõy là phương trỡnh thể hiện mối tương quan chặt nhất so với cỏc phương trỡnh cũn lại.
Do vậy, phương trỡnh được sử dụng để làm mụ hỡnh dự bỏo sản lượng mủ cho cỏc lõm phần Cao su thụng qua hai chỉ tiờu về sinh trưởng của cỏc lõm phần Cao su đú là D1.3 và Hvn.
3.4.3. Kiểm nghiệm mụ hỡnh dự bỏo sản lượng mủ
Để kiểm nghiệm, đỏnh giỏ độ chớnh xỏc của mụ hỡnh dự bỏo sản lượng mủ lập được (3.36), đó dựng số liệu về sản lượng mủ và hai chỉ tiờu sinh trưởng (D1.3 và Hvn) của cỏc cõy tiờu chuẩn ở cỏc lõm phần khụng tham gia vào quỏ trỡnh thiết lập mụ hỡnh dự bỏo này. Việc kiểm nghiệm đó tiến hành tớnh toỏn cỏc giỏ trị sản lượng mủ lý thuyết thụng qua cỏc chỉ tiờu sinh trưởng theo mụ hỡnh (3.36). xỏc định sai số tương đối của giỏ trị sản lượng mủ lý thuyết với sản lượng mủ thực nghiệm theo cụng thức:
Ms% = MSti - MSlti .100 (3.37)
MSlti
Trong đú: MSti: Sản lượng mủ tớnh theo thực nghiệm MSlt: Sản lượng mủ tớnh theo lý thuyết Ms%: Sai số tương đối về sản lượng mủ
Qua kết quả kiểm nghiệm mụ hỡnh dự bỏo sản lượng mủ (3.36) cho thấy: Sai số tương đối lớn nhất bằng 14,78%
Sai số tương đối nhỏ nhất bằng 0,64% Sai số tương đối bỡnh quõn Ms%= 9,73%
Điều này cho thấy, mụ hỡnh dự bỏo sản lượng mủ Cao su (3.36) là mụ hỡnh cú độ chớnh xỏc cần thiết.
3.5. MỘT SỐ ỨNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIấN CỨU CỦA Đẩ TÀI
3.5.1. Xỏc định cỏc nhõn tố điều tra cơ bản lấm phần
Thụng qua kết quả nghiờn cứu cỏc quy luật cấu trỳc lõm phần và cỏc quy luật sinh trưởng cú thể xỏc định được cỏc nhõn tố điều tra cơ bản lõm phần:
Từ kết quả nghiờn cứu quy luật N/D cho phộp xỏc định cỏc nhõn tố điều tra cơ bản của lõm phần trong thời điểm hiện tại như: Mật độ, tổng tiết diện ngang, cỏc loại đường kớnh bỡnh quõn lõm phần,…
Từ kết quả nghiờn cứu tương quan H/D, kết hợp quy luật phõn bố N/D cho phộp xỏc định cỏc loại chiều cao bỡnh quõn lõm phần thụng qua cỏc loại đường kớnh bỡnh quõn lõm phần tương ứng với nú. Từ cỏc cặp giỏ trị đường kớnh và chiều cao bỡnh quõn lõm phần cú thể xỏc định được cỏc loại cõy tiờu chuẩn theo cỏc mục tiờu đề ra để thực hiện cỏc nghiờn cứu tiếp theo.
Từ kết quả nghiờn cứu quy luật phõn bố N/D và quy luật tương quan Dt/D1.3 cho phộp xỏc định diện tớch tỏn rừng (St/ha), qua đú xỏc định tổng diện tớch tỏn rừng. Đõy là chỉ tiờu biểu thị khả năng tận dụng khụng gian dinh dưỡng của lõm phần từ đú cú thể đưa ra cỏc biện phỏp nuụi dưỡng hợp lý.
Từ cỏc kết quả nghiờn cứu sinh trưởng cõy cỏ lẻ cũng như lõm phần cho từng đại lượng sinh trưởng ở từng thời điểm cụ thể, xỏc định tuổi thành thục số lượng, xỏc định chu kỳ kinh doanh của loài cõy, xỏc định trữ lượng rừng.
3.5.2. Xỏc định trữ lượng lõm phần theo tuổi
Mỗi lụ Cao su đều cú lớ lịch lụ ghi năm trồng, dũng vụ tớnh, năm cạo mủ, hạng đất, sản lượng mủ mỗi năm, số cõy của lụ,…điều này thuận lợi cho nghiờn
Từ cỏc quy luật sinh trưởng lõm phần xỏc định được tăng trưởng lõm phần và tuổi thành thục số lượng, từ đú đề ra những biện phỏp kỹ thuật lõm sinh hợp lớ tỏc động vào lõm phần.
Ngoài ra cũn xỏc định được trữ lượng lõm phần theo tuổi như sau:
Xỏc định tuổi và số cõy lõm phần qua lớ lịch lụ
Tớnh thể tớch bỡnh quõn của lõm phần theo phương trỡnh mụ tả quy luật sinh trưởng thể tớch (3.28)
Nhõn thể tớch bỡnh quõn lõm phần với số cõy lõm phần sẽ được trữ lượng lõm phần hay cũn gọi là trữ lượng lụ Cao su.
Đồng thời, dựa vào quy luật sinh trưởng lõm phần này để cú thể xỏc định được sản lượng lõm phần. Cỏch tớnh lượng tăng trưởng của lõm phần Cao su sau một chu kỡ kinh doanh là 1 năm, 2 năm hoặc chu kỡ kinh doanh ngắn năm, (giả sử số cõy trong lụ thay đổi khụng đỏng kể) như sau:
Xỏc định tuổi hiện tại (A0) và số cõy của lụ Cao su dựa vào lớ lịch lụ
Tớnh trữ lượng bỡnh quõn lõm phần hiện tại (M0) theo cụng thức (3.28) đó lập được từ quy luật sinh trưởng thể tớch
Xỏc định tuổi sau 1 năm, 2 năm hoặc chu kỡ kinh ngắn n năm là A0 + n (năm). Từ đú tớnh được trữ lượng bỡnh quõn lõm phần tại tuổi (A0 + n) bằng cụng thức (3.28), kớ hiệu làMA+n
LấyMA+n trừ choM0 được lượng tăng trưởng thể tớch bỡnh quõn của lụ Cao su sau n năm. Nhõn lượng tăng trưởng bỡnh quõn này với số cõy hiện tại của lụ sẽ được lượng tăng trưởng trữ lượng lõm phần sau n năm
3.5.3. Lập biểu thể tớch cõy đứng rừng Cao su
Trữ lượng là chỉ tiờu tổng quỏt nhất phản ỏnh sản lượng của lõm phần. Vỡ thế trữ lượng lõm phần là nhõn tố quan trọng và thường là mục tiờu của cụng tỏc điều tra tài nguyờn rừng.
Sản phẩm ưu tiờn của cõy Cao su là nờn chỉ khi nào sản lượng mủ kộm thỡ lụ Cao su mới được phộp thanh lý. Hiện nay những lụ Cao su từ tuổi 2 đến tuổi 5 cõy cú nhiều biến động đường kớnh, chiều cao và bề dày vỏ. Ở tuổi 6, 7 bề dày vỏ ổn định hơn và cũng là thời gian bắt đầu khai thỏc mủ, lớp vỏ bờn ngoài bị cạo dần đi; sau một thời gian lớp vỏ đú phục hồi lại và ổn định.
Kết quả kiểm tra phương trỡnh (3.19) khụng cú sai số hệ thống. Đề tài quyết định chọn phương trỡnh này để thể hiện quan hệ V - H - D và lập biểu thể tớch cõy đứng rừng Cao su.
Dựa vào số liệu cõy giải tớch cú vỏ và khụng vỏ, đề tài lập tương quan giữa thể tớch cú vỏ (Vc) và thể tớch khụng vỏ (Vg). Phương trỡnh (3.20)
Trong nghiờn cứu lập biểu thể tớch, biểu lập ra cần phải được kiểm nghiệm và đỏnh giỏ khả năng phự hợp của biểu.Trong nghiờn cứu này, để kiểm nghiệm, đỏnh giỏ độ chớnh xỏc của biểu thể tớch lập được đó dựng số liệu tớnh toỏn của những cõy giải tớch khụng tham gia vào quỏ trỡnh tớnh toỏn và xõy dựng biểu. Đó tớnh trữ lượng thực tế và trữ lượng theo biểu thể tớch, xỏc định sai số tương đối về thể tớch theo cụng thức:
V% = Vti - Vlti .100 (3.38)
Vlti Trong đú:
Vti : Trữ lượng tớnh theo thực nghiệm Vlti : Trữ lượng tớnh theo lý thuyết
Qua kết quả kiểm nghiệm biểu thể tớch cho thấy: Sai số tương đối lớn nhất bằng 19,3%, sai số tương đối nhỏ nhất bằng 0,17% và sai số trung bỡnhV% = 8,32% < 10%. Điều đú cú nghĩa là biểu thể tớch trờn cú độ chớnh xỏc cần thiết và khụng mắc sai số hệ thống.
Kết quả tớnh toỏn và kiểm tra phương trỡnh thể tớch cho cõy cỏ lẻ tớnh được sai số tương đối về trữ lượng nhỏ hơn 10% và đều nằm trong khoảng dự bỏo giỏ trị V cỏ biệt, chứng tỏ biểu thể tớch cõy đứng lập được cú độ chớnh xỏc cần thiết cú thể ứng dụng vào cụng tỏc điều tra kinh doanh rừng Cao su