huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang
4.4.1. Nhóm các giải pháp về kỹ thuật lâm sinh
Mật độ của loài Lôi khoai ở mức độ trung bình thấp từ 10-50 cây/ha. Giải pháp có thể trồng bổ sung thêm, cần bảo vệ rừng ở những nơi này.
Thiết lập các ô tiêu chuẩn định vị để theo dõi sinh trưởng của loài Lôi khoai, để đánh giá khả năng sinh trưởng và phục hồi rừng trong tương lai đồng thời xác định được khả năng sinh trưởng, phục hồi của rừng. Từ đó có biện pháp cụ thể tác động vào rừng đạt hiệu quả cao nhất.
Thông qua mô hình hóa quy luật cấu trúc thấy rằng, hầu hết số cây Lôi khoai đều tập trung ở cỡ đường kính nhỏ từ 8.2-28.07cm , cỡ đường kính lớn >28.07cm rất ít có thể những cây lớn đã bị khai thác, vì vậy cần phải bảo vệ,
39
chỉ chặt tỉa những cá thể có phẩm chất kém, chặt tỉa những loài ít giá trị kinh tế để tạo không gian dinh dưỡng cho loài này sinh trưởng.
Trong điều kiện nhất định, chúng ta có thể tiến hành súc tiến tái sinh bằng việc phát dọn các thực bì để tăng cường ánh sáng dưới tán rừng cho cây, chặt vệ sinh rừng để loại bỏ các cây già cỗi, bệnh tật, rỗng ruột còn sót lại trong lâm phần để tạo đủ ánh sáng cho lớp cây phía dưới sinh trưởng và phát triển.
Cần điều chỉnh độ tàn che tạo điều kiện cho cây tái sinh sinh trưởng phát triển tốt, điều tiết tổ thành cây tái sinh thông qua việc xúc tiến tái sinh, nuôi dưỡng những loài cây mục đích, loại bỏ những loài cây ít giá trị, phẩm chất kém. Đồng thời phát dây leo, cây bụi, thảm tươi tạo điều kiện cho cây tái sinh có không gian dinh dưỡng để sinh trưởng. Xong việc điều tiết phải bảo đảm yêu cầu mật độ cây tái sinh có triển vọng, có giá trị.
Xác định và đánh dấu các cây mục đích, cây phù trợ, các cây đa mục đích trong lâm phần để có những biện pháp chăm sóc, bảo vệ thích hợp.
Nguồn gốc tái sinh Lôi khoai 100% tái sinh từ hạt.Tại khu vực điều tra, số lượng cây Lôi khoai tái sinh là rất ít.
Do phân bố cây tái sinh ở khu vực nghiên cứu đa phần có mạng hình phân bố phân bố cụm, do đó cần nhổ hoặc trồng bổ sung ở những nơi thiếu hụt cây tái sinh nhằm đảm bảo mật độ cây tái sinh phù hợp. Đồng thời tiến hành phát dây leo, bụi rậm, điều chỉnh độ tàn che phù hợp cho từng loài cây tùy theo đặc điểm sinh trưởng của chúng nhằm tạo ra cấu trúc rừng phù hợp với từng mục đích cụ thể.
Như vậy, khoanh nuôi phục hồi rừng là một giải pháp lâm sinh triệt để tận dụng năng lực tái sinh và diễn thế tự nhiên nhằm tái tạo vốn rừng, phát huy cao nhất chức năng phòng hộ, bảo vệ môi trường và cung cấp gỗ củi,... Trong giải pháp này thảm thực vật tự phục hồi theo những quy luật tự nhiên
40
quản lý nhằm ngăn ngừa những tác động bất lợi từ bên ngoài vào rừng và những biện pháp kỹ thuật nhằm đẩy nhanh quá trình phục hồi rừng.
Tăng cường công tác nghiên cứu về phân bố và đặc điểm của loài Lôi khoai từ đó có thể nhân giống cây
4.4.2 Nhóm các giải pháp về chính sách pháp luật
Qua kết quả điều tra xác lập các tiểu khu nơi Lôi khoai phân bố giao cho các cán bộ quản lý bảo vệ rừng tăng cường công tác tuần tra, kiểm tra bảo vệ nghiêm ngặt các khu có Lôi khoai phân bố. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương, người dân thôn bản trong việc tuần tra kiểm soát tuyên truyền để người dân biết vị trí, nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm phá hoại.
Tăng cường mối quan hệ hợp tác giữa các ban quản lý rừng với người dân địa phương thông qua việc thực hiện hợp tác quản lý. Thực hiện nghiêm chỉnh việc xử phạt vi phạm trong khai thác trái phép tài nguyên rừng.
Tăng cường phổ biến luật pháp chính sách cho cán bộ kiểm lâm, chính quyền địa phương và người dân.
41
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1. Kết luận.
Lôi khoai là các dạng cây thân gỗ từ nhỡ tới lớn, có thể cao từ 4.3 tới 17 m, đường kính thân cây đạt 8.2 tới 28.7cm. Tán lá có đường kính tới 8 m. Thân cây thường chia thành 3 đến bốn nhánh ở độ cao 3–5 m. Các cành to, mập, nhiều ruột. Rễ chùm. Vỏ cây màu xám tro, dễ bóc. Các lá kép hai lần chẵn, mọc so le và các lá chét cấp 2 (khoảng 10 tới 14) mọc đối. Các lá chét cấp 1 phía dưới suy giảm thành các lá nhỏ. Kích thước lá: dài khoảng 60– 90 cm và rộng khoảng hai phần ba chiều dài. Cuống lá và cuống của các lá chét hình trụ thon, phình to ở phần gốc, nhẵn khi trưởng thành, màu lục nhạt, thường tía ở mặt trên. Các lá chét hình trứng, kích thước dài tới 5–6 cm, hình nêm hoặc thuôn tròn không đều ở gốc, mép lá hơi gợn, nhọn đỉnh. Khi mới xuất hiện từ chồi có màu hồng hay đỏ tươi, nhanh chóng chuyển sang màu xanh đồng, nhẵn và bóng ở mặt trên.
Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ.
Lôi khoai phân bố rất đa dạng, với các loài chủ yếu như: Mán đỉa, dẻ
gai, bướm bạc, vối thuốc,….
Ở vị trí chân núi số loài tham gia vào công thức tổ thành biến động từ 4 đến 8 loài. Ở vị trí sườn núi số loài tham gia vào công thức tổ thành biến động từ 4 đến 9 loài. số loài tại sườn núi có biến động cao nhất, phần trăm chỉ số IVI của lôi khoai cũng có sự thay đổi lớn nhất, thấp nhất là OTC 6,7 với 2.5 %, cao nhất là OTC 2 với 3.03 %.
Đặc điểm cấu trúc tầng cây tái sinh.
Ở vị trí chân đồi có 44 loài thực vật phân bố, trong đó chỉ có 6 loài tham gia vào công thức tổ thành là: Mán đỉa, Bứa, Hoắc quang, Dẻ gai,
42
Chẹo, Dẻ xanh với chỉ số N%>5%. Trong đó Mán đỉa có chỉ số N% cao nhất là 13.47.
Ở vị trí sườn đồi có 52 loài thực vật phân bố, trong đó chỉ có 4 loài tham gia vào công thức tổ thành là: Mán đỉa, chẹo, Thôi ba, Bời lời, với chỉ số N%>5%; trong đó Mán có chỉ số N% cao nhất là 10.26%.
Nguồn gốc tái sinh Lôi khoai 100% tái sinh từ hạt.Tại khu vực điều tra, số lượng cây Lôi khoai tái sinh là rất ít.
Qua thời gian nghiên cứu cho thấy, loài Lôi khoai phân bố ở 2 vị trí chân và sườn, loài Lôi khoai không phân bố ở trên đỉnh.
Kết quả cho thấy điều kiện lập địa của khu vực nghiên cứu tương đối phù hợp với nhiều loài cây gỗ trong đó có cây Lôi khoai
5.2. Tồn tại
Do thời gian thực tập tốt nghiệp còn hạn chế, thiếu thốn về điều kiện kinh tế cùng với sự hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế của bản thân. Vì vậy mà khóa luận của tôi còn nhiều hạn chế và thiếu sót. Để có kết quả đầy đủ và chính xác hơn về loài Kháo vàng tại khu vực nghiên cứu, cần phải có thời gian nghiên cứu lâu dài và tiến hành trên toàn bộ phạm vi khu vực nghiên cứu.
Trong thời gian nghiên cứu không phải mùa hoa, quả của loài Lôi khoai nên chưa thể quan sát được hoa, quả của loài Lôi khoai. Do đó chưa thể kết luận rõ ràng được hình thái hoa, quả loài Lôi khoai tại khu vực nghiên cứu.
Đề tài chưa nghiên cứu mối quan hệ của loài Lôi khoai với các loài khác trong lâm phần là chỉ tiêu để xác định không gian dinh dưỡng của loài Lôi khoai.
5.3. Đề nghị
Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn rộng hơn bằng cách tăng thời gian nghiên cứu, tăng số OTC tại khu vực nghiên cứu, nghiên cứu ở nhiều địa điểm hơn.
Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc, tái sinh rừng nơi có loài Lôi khoai phân bố, nghiên cứu đặc điểm vật hậu tại khu vực nghiên cứu.
43
Nghiên cứu thử nghiệm trồng bổ sung các loài cây có giá trị kinh tế. Phạm vi nghiên cứu chỉ thực hiện tại các xã Thượng Nông, xã Sinh Long và xã Hồng Thái- huyện Na Hang- tỉnh Tuyên Quang, chưa phản ánh được hết đặc điểm sinh học của loài lôi khoai.
44
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Baur G. N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa,Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
2. Catinot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
3. Lê Mộng Chân & cs, (1992), Thực vật và thực vật đặc sản rừng, Trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội.
4. Lê Mộng Chân và cs (2000) Giảo trình Thực vật rừng. Nxb Nông nghiệp
5. Trần Quốc Dũng và CS (1998): Nghiên cứu, phân tích đánh giá tăng trưởng rừng thường xanh vùng Bắc Trung Bộ dựa trên 587 cây giải tích và 27 loài ưu thế. 6. Trần Quốc Dũng và CS (2000): Nghiên cứu, phân tích đánh giá tăng trưởng rừng
thường xanh vùng Bắc Trunng Bộ dựa trên 1187 cây giải tích và 43 loài ưu thế. 7. Chính Phủ (2006) Nghị định số 32/2006/NĐ-CP.
8. Chính Phủ (2013) Nghị định số 160/2013/NĐ-CP.
9. Luật số 20/2008/QH12 của Quốc hội: Luật đa dạng sinh học
10. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2001), Phương pháp nghiên cứu trong lâm nghiệp,
Nxb.Nông Nghiệp.
11. Plaudy.J (1987), Rừng nhiệt đới ẩm (Văn Tùng dịch), Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp.
12. Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
13. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997): Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
45
(2003): Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, trang 528. Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
15. Lê Phương Triều (2003), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học của
loài trai lý tại vườn quốc gia Cúc Phương”, Luận văn thạc sỹ khoa học
lâm nghiệp, viện KH Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
PHỤ LỤC Phụ lục 1. PHIỂU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY GỖ
OTC số: Độ cao: Độ dốc:
Tọa độ:
Trạng thái rừng: Địa hình: Độ tàn che:
Ngày điều tra: Người điều tra: Địa điểm điều tra:
STT Tên loài D (cm) H (m) Dt (m) Chất lượng Ghi chú Chu vi D1,3 Hvn Hdc T TB X 1 2 3 4 5 *Ghi chú:
- Ghi rõ tên loài cây, nếu không xác định được ghi sp1, sp2.... và lấy mẫu để giám định.
- Dt được đo theo hai hướng Đông Tây – Nam Bắc và lấy giá trị trung bình.
Phụ lục 2. PHIỂU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY TÁI SINH
OTC: Độ cao: Độ dốc:
Tọa độ:
Trạng thái rừng: Địa hình: Độ tàn che:
Ngày điều tra:
Người điều tra:
Địa điểm điều tra:
Phụ lục 3. PHIẾU ĐIỀU TRA TẦNG CÂY BỤI, THẢM TƯƠI
ÔTC số: Trạng thái rừng: Độ dốc: Hướng phơi: Ngày điều tra:
Người điều tra: Địa điểm điều tra:
ÔDB Tên loài
Dạng thân (khóm, bụi) Số lượng (cây) Hvn (m) Sinh trưởng (%) Độ che phủ (%) T TB X OD B Tên loài
Phân bố số cây theo cấp chiều cao (m) Nguồn
gốc TS Chất lượng ST Ghi chú <0,5 0,5-1 1-1,5 1,5-2 2-2,5 2,5-3 >3 C H T Tb X
Phụ lục 4. ĐIỀU TRA KHOẢNG CÁCH GIỮA CÂY TÁI SINH
OTC số: Độ cao: Độ dốc:
Tọa độ:
Trạng thái rừng: Địa hình: Độ tàn che: Ngày điều tra:
Người điều tra: Địa điểm điều tra:
TT
Cây tái sinh bất kỳ
Cây tái sinh gần
nhất K/C (m)
Phụ lục 5. MẪU PHIỂU ĐIỀU TRA CÂY LÔI KHOAI TÁI SINH DƯỚI TÁN CÂY MẸ
OTC số: Cây mẹ số: D1,3 = Hvn = Dt = Tọa độ:
Độ dốc: Địa hình:
Ngày nghiên cứu: Địa điểm nghiên cứu:
Người nghiên cứu:
Vị trí đo
ODB Phân bố số cây theo cấp chiều cao (m) Nguồn gốc Chất lượng K/c tới cây mẹ (m) <0, 5 0,5- 1 1- 1,5 1,5- 2 2- 2,5 2,5- 3 >3 C H T Tb X Trong tán Ngoài tán
Phụ lục 6. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ MÔ TẢ PHẪU DIỆN ĐẤT
OTC số: .Vị trí phẫu diện: Độ dốc: Độ cao:
Trạng thái rừng: Địa điểm nghiên cứu:
Tầng đất Độ sâu (cm) Mô tả đặc trưng các tầng đất Ghi chú Màu sắc T.phần cơ giới Kết cấu Độ chặt Độ ẩm Tỷ lệ đá lẫn Tỷ lệ rễ cây
Phụ lục 7: Công thức tổ thành của các ô tiêu chuẩn OTC 1:
TT Ký hiệu Loài Gi Ni Ni% Gi% IVI%
1 Sau Sấu 2153.4 2 5.56 16.56 11.06 2 Blt Bứa lá thuôn 724.2685 2 5.56 5.57 5.56 3 Mdi Mán đỉa 582.2655 2 5.56 4.48 5.02 4 Dga Dẻ gai 757.2527 1 2.78 5.82 4.30 5 Ga Gạo 741.799 1 2.78 5.70 4.24 6 So Sơn 361.8308 2 5.56 2.78 4.17
7 Lok Lôi khoai 342.0731 2 5.56 2.63 4.09
8 Nga Ngăm 649.5418 1 2.78 5.00 3.89
9 Vt Vối thuốc 619.6818 1 2.78 4.77 3.77 10 Bba Bướm bạc 520.061 1 2.78 4.00 3.39 11 Lmu Lòng mức 518.7746 1 2.78 3.99 3.38
12 Rra Ràng ràng 419.8603 1 2.78 3.23 3.00 13 Moc Mộc cọng 411.8029 1 2.78 3.17 2.97 14 Che Chẹo 400.4277 1 2.78 3.08 2.93 15 Go Gội 349.0982 1 2.78 2.68 2.73 16 Bab Ba bét 344.8922 1 2.78 2.65 2.72 17 Cc Chân chim 312.1622 1 2.78 2.40 2.59 18 Mdi Mán đỉa 310.1707 1 2.78 2.39 2.58 19 Clt Côm lá to 308.1856 1 2.78 2.37 2.57 20 Lba Lọng bàng 295.4379 1 2.78 2.27 2.52 21 Nhoc Nhọc 292.5343 1 2.78 2.25 2.51 22 Che Chẹo 287.727 1 2.78 2.21 2.50
23 Gtru Găng trâu 272.611 1 2.78 2.10 2.44
24 Che Chẹo 203.1488 1 2.78 1.56 2.17
25 Mc Máu chó 199.146 1 2.78 1.53 2.15
26 Thba Thôi ba 150.0414 1 2.78 1.15 1.97 27 Xnhu Xoan nhừ 112.6179 1 2.78 0.87 1.82 28 Lna Lưỡi nai 110.2345 1 2.78 0.85 1.81 29 Nnc Nây năm cánh 109.6426 1 2.78 0.84 1.81
30 Sa Sảng 84.65777 1 2.78 0.65 1.71
31 Qru Quế rừng 58.07098 1 2.78 0.45 1.61
Tổng 13003.42 36 100.00 100.00 100.00
OTC 2:
TT Ký hiệu Loài Gi Ni Ni% Gi% IVI%
1 ng Ngát 888.71 2 6.06 10.15 8.11
2 Che Chẹo 822.80 2 6.06 9.40 7.73
3 Blo Bời lời 543.24 2 6.06 6.20 6.13
4 So Sơn 512.22 2 6.06 5.85 5.96 5 Mc Máu chó 421.92 2 6.06 4.82 5.44 6 Mdi Mán đỉa 398.39 2 6.06 4.55 5.31 7 Cc Chân chim 655.31 1 3.03 7.48 5.26 8 Khn Kháo hoa nhỏ 605.71 1 3.03 6.92 4.97 9 Vt Vối thuốc 602.93 1 3.03 6.89 4.96 10 Blt Bứa lá thuôn 518.77 1 3.03 5.93 4.48 11 Hoq Hoắc quang 175.52 2 6.06 2.00 4.03 12 Bld Bời lời đắng 361.87 1 3.03 4.13 3.58 13 Bab Ba bét 85.94 2 6.06 0.98 3.52 14 Sa Sảng 310.17 1 3.03 3.54 3.29 15 Ga Gạo 291.57 1 3.03 3.33 3.18 16 Go Gội 287.73 1 3.03 3.29 3.16 17 Bba Bướm bạc 220.40 1 3.03 2.52 2.77 18 Dxa Dẻ xanh 162.75 1 3.03 1.86 2.44 19 Moc Mộc cọng 158.45 1 3.03 1.81 2.42 20 Lok Lôi khoai 145.24 1 3.03 1.66 2.34 21 Lmu Lòng mức 145.24 1 3.03 1.66 2.34 22 Qru Quế rừng 130.66 1 3.03 1.49 2.26 23 Kha Kháo vàng bông 127.45 1 3.03 1.46 2.24 24 Cold Cà ổi lá đa 97.58 1 3.03 1.11 2.07
25 Bad Bã đậu 84.66 1 3.03 0.97 2.00
Tổng 8755.21 33 100.00 100.00 100.00
OTC 3:
TT Ký hiệu Loài Gi Ni Ni% Gi% IVI%
1 Mdi Mán đỉa 1191.23 4 11.11 9.21 10.16 2 So Sơn 1058.68 3 8.33 8.18 8.26 3 Che Chẹo 989.90 3 8.33 7.65 7.99 4 Sau Sấu 1301.05 1 2.78 10.06 6.42 5 Nga Ngát 906.39 2 5.56 7.01 6.28 6 Thba Thôi ba 810.03 2 5.56 6.26 5.91 7 Dga Dẻ gai 761.17 2 5.56 5.88 5.72 8 Sau Sấu 843.46 1 2.78 6.52 4.65 9 Dxa Dẻ xanh 684.53 1 2.78 5.29 4.04 10 Lok Lôi khoai 313.37 2 5.56 2.42 3.99 11 Hoq Hoắc quang 471.07 1 2.78 3.64 3.21
12 Ga Gạo 462.53 1 2.78 3.58 3.18 13 Moc Mộc cọng 399.30 1 2.78 3.09 2.93 14 No Nóng 397.05 1 2.78 3.07 2.92