Tình hình đơ thị hĩa ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ cấu sử dụng đất tại thành phố đà nẵng (Trang 42 - 44)

3. Ý nghĩa khoa học vă thực tiễn

1.2.2. Tình hình đơ thị hĩa ở Việt Nam

Việt Nam đang trong tiến trình phât triển thănh một nước cơng nghiệp hiện đại văo năm 2020. Tuy chịu ảnh hưởng tâc động chung của suy thôi kinh tế thế giới nhưng tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 thâng đầu năm 2014 ước tính tăng 5,18% so với cùng kỳ năm 2013, trong đĩ nguồn thu từ câc hoạt động kinh tếđơ thị, đặc biệt câc thănh phố lớn, câc đơ thị gắn với phât triển cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch chiếm tỷ lệ khâ cao trong cơ cấu GDP cả nước, khẳng định vai trị của hệ thống đơ thị động lực chủ đạo của Việt Nam. Tỷ lệ % GRDP của 05 thănh phố trực thuộc Trung ương/tổng DRDP cả nước, chiếm trín 50% GDP của cả nước (trong khi dđn số đơ thị chiếm trín 1/3 dđn số cả nước). Tổng thu ngđn sâch khu vực đơ thị chiếm trín 70% tổng thu ngđn sâch toăn quốc [2].

Đơ thị hĩa mạnh mẽ tại câc đơ thị lớn đang tạo hiệu ứng thúc đẩy đơ thị hĩa nhanh lan toả diện rộng trín phạm vi câc tỉnh, câc vùng vă cả nước. Nhiều đơ thị mới, khu đơ thị mới được hình thănh phât triển; nhiều đơ thị cũ được cải tạo, nđng cấp hạ tầng cơ sở: đường xâ, điện nước, cơ sở giâo dục, y tế, vệ sinh mơi trường… Câc đơ thị Việt Nam đang nỗ lực phât triển, nđng tầm cao với kiến trúc hiện đại.

Câc đơ thị lớn như ở Hă Nội, TP.HCM, Đă Nẵng, Hải Phịng đê cĩ nền tảng phât triển kinh tế vững chắc, số lượng câc cơ sở sản xuất cơng nghiệp vă dịch vụ thương mại cũng tăng mạnh hơn. Tại đđy, câc động lực phât triển mới đang chuyển dịch mạnh mẽ sang câc lĩnh vực giâo dục, dịch vụ tăi chính – ngđn hăng, bất động sản, viễn thơng vă truyền thơng… Câc nơi cĩ điều kiện tự nhiín đặc biệt như Hạ Long, Nha Trang, Đă Lạt, Sa Pa, Phú Quốc… hay câc đơ thị cĩ di sản văn hĩa - lịch sử tầm cỡ quốc gia vă quốc tế như Huế, Hội An, Hạ Long, Cơn Đảo,… thì du lịch đê trở thănh động lực phât triển chính. Hạ tầng xê hội vă hạ tầng kỹ thuật câc đơ thị loại II trở lín đê được tăng cường, đơ thị loại IV trở lín đê được nđng cấp, cải thiện điều kiện hạ tầng cơ sở (điện đường, trường trạm, mơi trường nước, râc…) nhờ câc khoản đầu tư trong vă ngoăi nước.

Câc khu kinh tế cấp quốc gia như: Khu kinh tế Vđn Đồn (Quản Ninh), Đình Vũ – Cât Hải (Hải Phịng), Nghi Sơn (Thanh Hĩa), Nghệ An (Bắc TP Vinh), Vũng Âng (Hă Tĩnh), Hịn La (Quảng Bình), Chđn Mđy – Lăng Cơ (Thừa Thiín - Huế), Chu Lai (Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngêi), Nhơn Hội (Bình Định), Văn Phong (Khânh Hịa), Nam Phú Yín (Phú Yín), đảo Phú Quốc (Kiín Giang), lă câc khu kinh tế tổng hợp đa ngănh cĩ quy mơ sản xuất lớn, cĩ hạ tầng quan trọng lă cảng biển cĩ diện tích đất đai rất lớn lă nền tảng để hình thănh vă phât triển câc đơ thị mới [2].

Câc khu cơng nghiệp tập trung vă khu cơng nghệ cao cấp quốc gia, câc khu/cụm/ điểm cơng nghệ cấp địa phương do tỉnh/ huyện quản lýđược phât triển ở gần câc đơ thị hiện cĩ hoặc dọc theo câc tuyến giao thơng quốc gia để tận dụng câc hạ tầng xê hội vă kỹ thuật sẵn cĩ như nguồn nhđn lực, câc cơ sở y tế, gíao dục, đường bộ, đường sắt, cảng biển, sđn bay. Câc khu cơng nghiệp Trung ương vă địa phương thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam cĩ tỷ lệ lấp đầy tương đối cao, thu hút nhiều ngănh cơng nghiệp vă nhđn cơng, mức độ đơ thị hĩa ở đđy cũng gia tăng rất nhanh. Đđy lă câc tiền đề quan trọng để hình thănh vă phât triển câc vùng đơ thị lớn, vùng kinh tế trọng điểm cĩ khả năng cạnh tranh với câc trung tđm kinh tế lớn trong khu vực Đơng Nam Â. Bín cạnh đĩ, câc khu cơng nghiệp Trung ương vă địa phương ở câc tỉnh cĩ đĩng gĩp đâng kể văo tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng cơng nghiệp vă dịch vụ, hình thănh câc đơ thị mới hay khu đơ thị mới. Câc cụm, điểm cơng nghiệp ở câc tỉnh cĩ tâc động rất tích cực tới quâ trình cơng nghiệp hĩa nơng thơn câc Vùng nơi cĩ mạng lưới cơng nghiệp địa phương, tiểu thủ cơng nghiệp vă lăng nghề phât triển khâ dăy đặc.

Đânh giâ chung phât triển đơ thị hĩa Việt Nam trong giai đoạn vừa qua cĩ nhiều chuyển biến số lượng. Năm 1999 cả nước cĩ 629 đơ thịđến nay cĩ 772 đơ thị, trong đĩ cĩ 2 đơ thị đặc biệt, 15 đơ thị loại I, 14 đơ thị loại II, 47 đơ thị loại III, 64 đơ thị loại IV vă 630 đơ thị loại V. Trong 6 thâng đầu năm, cĩ TP. Thanh Hĩa nđng lín đơ thị loại I, câc TP. Rạch Giâ, TP. Bạc Liíu, TP. Ninh Bình, TP. Thâi Bình nđng lín loại II, 3 đơ thị loại V hình thănh mới vă 1 đơ thị (thị trấn Cầu Diễn thuộc huyện Từ Liím cũ sât nhập văo quận mới) [2].

Về đơn vị hănh chính đơ thị do hiện nay Hiến phâp 2013 đê cĩ hiệu lực nín việc nđng cấp quản lý hănh chính vă điều chỉnh ranh giới hănh chính đơ thị phải thơng qua thường trực Quốc hội, 6 thâng đầu năm 2014 khơng cĩ biến động về cấp quản lý hănh chính, cả nước cĩ 5 thănh phố trực thuộc Trung ương, 63 thănh phố thuộc tỉnh, 47 thị xê thuộc tỉnh, 613 thị trấn (trong đĩ 27 thị trấn lă đơ thị loại IV). Tỉnh cĩ nhiều thị trấn nhất lă Thanh Hĩa với 28 thị trấn. Tỉnh Ninh Thuận chỉ cĩ 3 thị trấn, thănh phố Đă Nẵng khơng cĩ thị trấn năo [2].

Về dđn số thănh thị (gồm dđn số nội thănh, nội thị vă thị trấn) đạt khoảng 30,4 triệu người, tập trung tại 2 đơ thị loại đặc biệt vă 15 đơ thị loại I khoảng 14,8 triệu người chiếm 49% dđn số câc đơ thị trín toăn quốc). Tỷ lệ đơ thị hĩa trung bình cả nước đạt khoảng 34%, tăng trung bình 1% năm. Đơ thị hĩa tập trung cao nhất tại vùng Đơng Nam Bộ (64,15%), thấp nhất tại vùng Trung Du miền núi phía Bắc (21,72%). Câc tỉnh, thănh phố trực thuộc trung ương cĩ tỷ lệ dđn số thănh thị cao, cao nhất cả nước lă TP. HCM 83%, Bình Dương 71,6%, Quảng Ninh 68,86%,… Câc tỉnh cĩ tỷ lệ dđn số thănh thị thấp nhất cả nước gồm: Thâi Bình 10,7%, Tuyín Quang 12,41%, Sơn La 13,7%, Bắc Giang: 13,05%... [2].

Vềđất đơ thị, tổng diện tích cả nước 331.698 km2, diện tích đất đơ thị khơng cĩ biến động so với năm 2013, đến nay, tổng diện tích đất tự nhiín toăn đơ thịđạt 34,017 km2 chiếm khoảng 10,26% diện tích đất tự nhiín của cả nước, nội thănh nội thị 14.760 km2 chiếm khoảng 4,42% diện tích đất tự nhiín của cả nước. Nhiều khu vực nội thănh nội thị vẫn cịn 50-60% diện tích đất nơng nghiệp hoặc để trống chưa sử dụng phât triển đơ thị. Hiện tượng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuíu thế chấp, gĩp vốn bằng quyền sử dụng đất đặc biệt vùng ven đơ đang rất cần quản lý chặt chẽ [2].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ cấu sử dụng đất tại thành phố đà nẵng (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)