Xuất một số kiến nghị trong quản lý sử dụng đất trín địa băn thănh phố ă

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ cấu sử dụng đất tại thành phố đà nẵng (Trang 101)

3. Ý nghĩa khoa học vă thực tiễn

3.5.2. xuất một số kiến nghị trong quản lý sử dụng đất trín địa băn thănh phố ă

Đă Nng

Kết quả mơ hình hĩa thay đổi sử dụng đất thănh phốĐă Nẵng cho tương lai cho thấy rõ sự thay đổi mạnh của cơ cấu sử dụng đất với xu hướng giảm nhanh đất nơng nghiệp vă chưa sử dụng. Đất phi nơng nghiệp tăng lín nhanh chĩng vă mở rộng quy mơ về phía Tđy Bắc, Tđy Nam vă Đơng Nam. Do đĩ, để sử dụng hợp lý nguồn tăi nguyín đất đai thì thănh phố cần phải đưa ra những phương hướng cụ thể. Đặc biệt lă cần cĩ chiến lược phât triển thănh phốđảm bảo diện tích đất nơng nghiệp nhằm duy trì an ninh lương thực cho địa phương. Trín cơ sở kết quả nghiín cứu, đề tăi đưa ra một số kiến nghị trong quản lý sử dụng đất đai như sau:

- Trong chiến lược phât triển thănh phố cần xâc định cụ thể câc vùng chủ lực vă phụ cận nhằm duy trì diện tích đất nơng nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực cho thănh phố cho những năm tới trong câc phương ân quy hoạch sử dụng đất. Trong đĩ, thănh phố cần cĩ câc biện phâp tiến hănh cải tạo câc vùng đất chưa sử dụng tăng diện tích đất nơng nghiệp vă phi nơng nghiệp. Sử dụng đất nơng nghiệp phải chú ý tới cải tạo đất, nđng cao độ phì của đất. Bố trí hợp lý cơ cấu đất nơng nghiệp theo hướng sản xuất hăng hĩa phù hợp với hệ sinh thâi trín những vùng đất khâc nhau đảm bảo sự phât triển nơng nghiệp bền vững. Gắn sản xuất với thị trường tiíu thụ vă nđng cao giâ trị sản xuất của tăi nguyín đất.

- Với một đơ thị đang trín đă phât triển nhanh như thănh phố Đă Nẵng, việc sử dụng đất mang tính bền vững lă rất quan trọng. Để nguồn tăi nguyín đất được sử dụng bền vững cần phải cĩ những quy hoạch phđn khu chi tiết. Cần cĩ câc quỹ đất hợp lý cho phât triển câc khu cụm cơng nghiệp tập trung, câc điểm cơng nghiệp vă tiểu thủ cơng nghiệp. Ră sôt quỹ đất đơ thị hiện nay, đặc biệt lă đất ở đơ thị; trânh tình trạng sử dụng đất manh mún sau khi thu hồi đất để xđy dựng câc dự ân hạ tầng.

- Để cĩ được tầm nhìn trong cơng tâc quy hoạch, sử dụng đất hợp lý cần chú trọng tới cơng tâc ră sôt quy hoạch, cơng bố quy hoạch định kỳ nhằm thơng tin rộng rêi, cơng khai về quy hoạch, phât hiện vă xử lý kịp thời câc dự ân khơng khả thi để điều chỉnh quy hoạch hoặc hủy bỏ quy hoạch kịp thời. Quan trọng hơn lă cần ră sôt lại quy hoạch chung TP. Đă Nẵng đến năm 2030 , tầm nhìn đến năm 2050. Theo đĩ cần thiết điều chỉnh nhiều chỉ tiíu để phù hợp với tình hình phât triển đơ thị, bổ sung một số cơng trình kỹ thuật đầu mối, cơng trình trọng điểm cĩ khả năng tâc động tích cực đến nhu cầu phât triển của thănh phố, tạo sức hấp dẫn của đơ thị.

- Việc quy hoạch cần thực hiện khớp nối vă phủ kín chi tiết, đầu tư cĩ trọng tđm, trọng điểm nhằm hạn chế “quy hoạch treo”. Cần tập trung câc hướng chính để phât triển khơng gian đơ thị vă câc vùng ven. Quâ trình lập quy hoạch phải thực hiện đúng câc bước quy hoạch vă phải quan tđm đến năng lực đầu tư, khả năng thực thi câc ý đồ quy hoạch. Cơng tâc lập quy hoạch cần cĩ sự tham gia rộng rêi của cộng đồng, đặc biệt giới chuyín mơn. Trong cơng tâc quy hoạch, cần đânh giâ lại hiệu quả đầu tư, trong khi đĩn nhận những thănh cơng ban đầu cũng cần đânh giâ lại hiệu quả đầu tư trong một trường đoạn lớn hơn. Nín xem xĩt vă điều chỉnh chính sâch tâi định cư sao cho hạn chế nhu cầu ảo, đầu tư lệch pha vă hình thănh một thị trường bất động sản ảo.

- Quy hoạch sử dụng đất phải đâp ứng đủ nhu cầu đất ở của người dđn vă đảm bảo chất lượng mơi trường sống. Đất ở cần bố trí tập trung trín cơ sở khu dđn cư cũ, hình thănh câc khu dđn cư quy mơ lớn nhằm tiết kiệm đất, giảm chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng nđng cao đời sống người dđn. Cần phải cĩ đủ quỹ đất để xđy dựng cơ sở hạ tầng, văn hĩa phúc lợi như y tế, giâo dục, giao thơng... chú trọng nhiều hơn nữa đến

vấn đề quy hoạch cđy xanh trong vùng đất đơ thịđể tạo mảng xanh cho đơ thị. Tâi phât triển câc khu trung tđm theo hướng tăng mật độ xđy dựng một câch hợp lý vă hướng sinh thâi. Nđng cao chất lượng cuộc sống của người dđn đơ thị thơng qua câc dự ân xđy dựng khơng gian mở. Quy hoạch mạng lưới giao thơng cơng cộng thuận tiện hơn để lăm giảm sự gia tăng câc phương tiện giao thơng câ nhđn. Lồng ghĩp câc đânh giâ rủi ro thiín tai văo câc phương ân vă giải phâp quy hoạch đơ thị để chủđộng hạn chế, giảm thiểu rủi ro.

- Trong quâ trình đơ thị hĩa diễn ra nhanh như hiện nay, thănh phốĐă Nẵng cần nđng cao chất lượng quản lý nhă nước vềđất đai thơng qua việc đồng bộ hĩa phương phâp thống kí số liệu, đặc biệt cần chính xâc hĩa hệ thống dữ liệu bằng phương phâp ứng dụng cơng nghệ thơng tin để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý vă cho câc nhă khoa học dễ dăng nghiín cứu đưa ra câc giải phâp quy hoạch sử dụng đất hợp lý.

PHẦN 4

KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

Qua quâ trình thực hiện đề tăi “Nghiín cứu ảnh hưởng của đơ thị hĩa đến cơ cấu sử dụng đất thănh phốĐă Nẵng”, một số kết luận được đưa ra như sau:

- Với vị thế đặc biệt vă đặc điểm địa lý tự nhiín tạo cho Đă Nẵng những điều kiện thuận lợi để phât triển vùng kinh tế trọng điểm trong khu vực miền Trung - Tđy Nguyín. Cĩ thể khẳng định Đă Nẵng lă một trong những địa phương cĩ quâ trình đơ thị hĩa diễn ra mạnh mẽ, thể hiện qua sự phât triển nhanh chĩng về câc chỉ tiíu kinh tế vă xê hội.

- Quâ trình đơ thị hĩa ở thănh phốĐă Nẵng đê lăm thay đổi diện mạo thănh phố nhanh chĩng từ năm 2003-2015 mă biểu hiện rõ nhất lă sự thay đổi cơ cấu sử dụng đất theo chiều hướng giảm nhanh tỷ lệ diện tích đất nơng nghiệp vă chưa sử dụng để chuyển sang đất phi nơng nghiệp với xu hướng mở rộng từ trung tđm thănh phố tỏa đi câc hướng Tđy Bắc, Nam - Tđy Nam để phục vụ cho nhu cầu phât triển đơ thị cũng như quâ trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa thănh phốĐă Nẵng.

- Qua xâc định thứ bậc mức độ ảnh hưởng của câc yếu tốđơ thị hĩa đến cơ cấu sử dụng đất thì thì yếu tố điều kiện kinh tế lă cĩ ảnh hưởng lớn nhất, trong đĩ yếu tố vốn đầu tư xđy dựng cơ bản trín địa băn thuộc thuộc nhĩm yếu tốđiều kiện kinh tế cĩ tính quyết định đến sự thay đổi sử dụng đất của địa phương nhất.

- Trín cơ cơ sởứng dụng mơ hình LCM, kết qua dự bâo đến năm 2027 cho thấy diện tích phi nơng nghiệp sẽ tiếp tục tăng mạnh vă chiếm tỷ trọng ngăy căng cao, ngược lại, tỷ trọng diện tích đất nơng nghiệp cĩ xu hướng ngăy căng giảm trong cơ cấu sử dụng đất. Chính vì vậy trong tương lai thănh phốĐă Nẵng cần cĩ những chiến lược phât triển, quy hoạch sử dụng đất phù hợp nhằm phât huy tối đa lợi thế của địa phương nhưng vẫn duy trì đảm bảo vấn đề an ninh lương thực.

4.2. Kiến nghị

Trong quâ trình triển khai thực hiện luận văn, với những kết quả vă khĩ khăn đê gặp phải, đề tăi xin cĩ một số kiến nghị như sau để những đề tăi sau cĩ thểđược thực hiện với kết quả tốt hơn:

- Cần sử dụng câc nguồn ảnh cĩ chất lượng cao theo đúng quy định nhằm phục vụ cho cơng tâc xđy dựng bản đồ cũng như giâm sât sự thay đổi bề mặt sử dụng đất… từđĩ đảm bảo độ chính xâc câc kết quảứng dụng của viễn thâm.

- Do mơ hình LCM sử dụng câc bản đồ biến sốđầu văo cịn hạn chế chỉ tập trung ở câc yếu tố tự nhiín, trong khi để phđn tích kỹ câc yếu tố hĩa ảnh hưởng như thế năo đến thay đổi cơ cấu sử dụng đất thì cần cĩ thím thời gian để nghiín cứu bổ sung câc yếu tố kinh tế vă xê hội văo mơ hình để kết quả dự bâo tốt hơn. Đđy cũng lă một hướng mở ra của đề tăi trong tương lai nhằm tiếp tục kế thừa câc yếu tố đơ thị hĩa đê xâc định để đưa văo những mơ hình khâc cĩ thể khai thâc triệt để dữ liệu thuộc tính kinh tế vă xê hội. Từ đĩ cĩ thể so sânh kết quả dự bâo của câc mơ hình khâc nhau nhằm đề xuất được hướng nghiín cứu dự bâo phù hợp trong tương lai.

-!Cần cĩ câc nghiín cứu sđu hơn nữa trong việc ứng dụng mơ hình văo cơng tâc quy hoạch vă sử dụng đất đơ thị của thănh phốĐă Nẵng nhằm đưa thănh phố trở thănh một đơ thị phât triển bền vững.

TĂI LIỆU THAM KHẢO Tăi liệu tiếng Việt:

1. Bộ Tăi nguyín & Mơi trường (2014), Thơng tư 28/2014-BTNMT về hướng dẫn

thực hiện thống kí, kiểm kí đất đai vă xđy dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.

2. Bộ Xđy dựng (2014), Thực trạng đơ thị hĩa, phât triển đơ thị & những yíu cầu

cần đổi mới tại Việt Nam accessed-2017, from

http://www.xaydung.gov.vn/vi/web/guest/thong-tin-tu-lieu/-/tin-chi-

tiet/ek4I/86/251139/thuc-trang-do-thi-hoa-phat-trien-do-thi-%26-nhung-yeu-

cau-can-doi-moi-tai-viet-nam.html.

3. Chính Phủ (2009), Nghị định 42/2009-NĐCP ngăy 7 thâng 5 năm 2009 của

Chính phủ về phđn loại đơ thị.

4. Hă Minh Cường (2011), Nghiín cứu biến đổi đất đơ thị thănh phố Hă Nội với

sự trợ giúp của viễn thâm vă hệ thơng tin địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự

nhiín Đại học Quốc gia Hă Nội.

5. Nguyễn Hữu Đoăn (2009), Vận dụng phương phâp phđn tích đa tiíu chí đânh

giâ mức độ đơ thị hĩa nhằm gĩp phần xđy dựng quan điểm phât triển đơ thị

Việt Nam đến năm 2020, lấy Hă Nội lăm ví dụ, Trường Đại học Kinh tế Quốc

dđn Hă Nội.

6. Nguyễn Khương Duy (2013), Đânh giâ ảnh hưởng của quâ trình đơ thị hĩa đến

sử dụng đất nơng nghiệp trín địa băn thị xê Sơng Cơng giai đoạn 2008 - 2012,

Trường Đại học Thâi Nguyín.

7. Nguyễn Thị Hải (2017), Đânh giâ tâc động của sự chuyển đổi đất nơng nghiệp

sang đất phi nơng nghiệp trong quâ trình đơ thị hĩa tại câc đơ thị vệ tinh của

thănh phố Huế, tỉnh Thừa Thiín Huế, Luận ân tiến sỹ, Trường Đại học Nơng

Lđm, Đại học Huế.

8. Nguyễn Thị Thu Hiền (2015), Nghiín cứu biến động vă đề xuất câc giải phâp

quản lý sử dụng đất hợp lý huyện Tiín Yín, tỉnh Quảng Ninh, Học viện nơng

nghiệp Việt Nam.

9. Đoăn Thị Thanh Huyền, Hoăng Bâ Thịnh (2015), "Đơ thị hĩa ở Việt Nam hiện

nay", Tạp chí Khoa học Xê hội Việt Nam. Số 5 (90), tr 55 - 61.

10. Hồ Kiệt, Trần Trọng Tấn (2012), Giâo trình quy hoạch đơ thị vă khu dđn cư

nơng thơn, Nhă xuất bản nơng nghiệp.

11. Nguyễn Thế Lđn (2009), Tích hợp GIS (Geographic Information System) vă

tại hai xê Phú Sơn vă Bình Thănh, tỉnh Thừa Thiín Huế, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nơng Lđm, Đại học Huế.

12. Ngđn hăng thế giới (2011), Đânh giâ đơ thị hĩa ở Việt Nam, Bâo câo hỗ trợ kỹ thuật, trang 238.

13. Đăm Trung Phường (2005), Đơ thị Việt Nam, Nhă xuất bản Xđy dựng, Hă Nội. 14. Trần Phạm Kim Phương (2014), Ứng dụng GIS đânh giâ xu hướng phât triển

khơng gian đơ thị thănh phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum giai đoạn 2000-2010,

Khĩa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nơng Lđm Hồ Chí Minh.

15. Dư Vũ Việt Quđn (2007), Đânh giâ tổng hợp điều kiện địa lý phục vụ xâc lập

mơ hình hệ kinh tế sinh thâi khu vực ven biển huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng

Trị, Trường Đại học Khoa học Tự nhiín Đại học Quốc gia Hă Nội.

16. Quốc Hội nước Cộng hịa Xê hội Chủ nghĩa Việt Nam (1994), Luật đất đai

1993.

17. Quốc Hội nước Cộng hịa Xê hội Chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật đất đai

2003.

18. Quốc Hội nước Cộng hịa Xê hội Chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật đất đai

2013.

19. Hoăng Thị Thu Quỳnh (2013), Đânh giâ ảnh hưởng của quâ trình đơ thị hĩa

đến việc sử dụng đất trín địa băn thănh phố Thâi Nguyín đoạn 2008 – 2012,

Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nơng Lđm Thâi Nguyín.

20. Trịnh Hoăi Thu (2015), Nghiín cứu tâc động của quâ trình đơ thị hĩa đến cơ

cấu sử dụng đất nơng nghiệp khu vực Đơng Anh - Hă Nội, Đại học Mỏ Địa

chất.

21. Nguyễn Thế Tiến, Phùng Chí Sỹ, Huỳnh Thị Minh Hằng (2006), "Câc vấn đề mơi trường trong quâ trình đơ thị hĩa – cơng nghiệp hĩa ở thănh phốĐă Nẵng",

Tạp chí phât triển KH&CN, tập 9, Mơi trường & Tăi guyín, tr. 75-85.

22. Lí Văn Trung (2016), "Ứng dụng viễn thâm vă GIS đânh giâ xu thế đơ thị hĩa tại thănh phố Hồ Chí Minh", Kỷ yếu hội thảo GIS toăn quốc 2016.

23. Trung tđm Cơng nghệ thơng tin (1996), Một số khâi niệm cơ bản về GIS, Đại học MỏĐịa chất Hă Nội.

24. Đặng Trung Tú, vă nnk (2015), Sử dụng ảnh landsat đa thời nghiín cứu diễn

biến đơ thị hĩa của thănh phố Đă Nẵng phục vụ quy hoạch bảo vệ mơi trường

đơ thị, Tạp chí mơi trường, Vol. Số thâng 8 năm 2015.

26. Trần Thanh Tùng (2006), Hình thâi bờ biển, Đại học Thủy Lợi Hă Nội.

27. UBND thănh phố Đă Nẵng (2015), Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm

2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối 2016-2020.

Tăi liệu tiếng Anh:

28. Heck R. J. Dehvari A (2009), "Comparison of object-based and pixel based infrared airborne image classification methods using dem thematic layer",

Journal of Geography and Regional Planning 2, pp. 245 - 251.

29. Muller D. (2003), Land use change in the central highlands of Vietnam: A spatial model combining satellite imagery interpretation with village survey data, Gottingen University, Gottingen.

30. Ellis E. (2010), Land use and land cover change, accessed-2017, from

http://www.eoearth.org/article/Land-use_and_land-cover_change.

31. FAO (1998), Land cover and land use: The fao africover programme.

32. FAO (2005), Landcover classification system - classification concepts and user

manual - sofware version 2, , FAO Environment and Natural Resources Service

Series, No. 8 - FAO, Rome.

33. Jingnan Huang (2005), Urban form in the developed and developed world: An analysis using spatial metrics and remote sensing. National university of

Singapore, National University of Singapore.

34. Bello I.K, Arowosegbe O.S. (2014), "Factors affecting land-use change on property values in Nigeria", Journal of Research in Economics and

International Finance. 3 (4), pp. 79-82.

35. IGBP (1997), Lucc data requirements workshop – survey of needs, gaps and

priorites on data for land usse/land cover change research, 11-14 November

1997, Spain.

36. D. Kaimowitz, A. Angelsen (1998), Economic models of tropical deforestation:

A review cifor, Indonesia.

37. E. Lambin, B. Turner, H. Geist, S. Agbola, A. Angelsen, J. Bruce, and others (2001), "The causes of land-use and land-cover change: Moving beyond the myths", Global Environmental Change. 11: 261–269.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu tác động của quá trình đô thị hóa đến cơ cấu sử dụng đất tại thành phố đà nẵng (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)