Điều kiện tự nhiờn khu vực nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhiên cứu đặc điểm sinh vật học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 26 - 29)

2.4.1.1 Vị trớ địa lý

Na Hang là một huyện vựng cao nằm ở phớa Bắc của tỉnh Tuyờn Quang, cỏch thị xó Tuyờn Quang 113 km. Nằm trong hệ toạ độ từ 22014’ đến 220 42’ vĩ Bắc và 105008’ đến 105036’ kinh Đụng. Phớa Bắc huyện Nà Hang giỏp với cỏc huyện Bảo Lạc (tỉnh Cao Bằng) huyện Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn), huyện Bắc Mờ (tỉnh Hà Giang); Phớa Nam giỏp với huyện Chiờm Hoỏ (tỉnh

Tuyờn Quang); Phớa Đụng giỏp với huyện Chợ Đồn (tỉnh Bắc Kạn); Phớa Tõy giỏp với huyờn Bắc Quang (tỉnh Hà Giang).

2.4.1.2. Địa hỡnh

Địa hỡnh đồi nỳi thuộc cỏnh cung Sụng Gõm, cú nhiều nỳi đỏ vụi, tập trung ở phớa Nam và phớa Bắc, độ cao thấp dần từ Bắc xuống Nam, Na Hangđược chia thành 3 tiểu vựng.

Tiểu vựng khu A, ở phớa Nam của huyện gồm 3 xó và 1 thị trấn, so với 2 khu B, C, giao thụng ở khu A thuận lợi hơn.

Tiểu vựng khu B, ở phớa Bắc của huyện gồm 5 xó, địa hỡnh cú nhiều nỳi đỏ cao, xó xa nhất là Xuõn Lập, cỏch trung tõm huyện 51 km.

Tiểu vựng khu C, ở phớa Đụng và Bắc của huyện gồm 8 xó, địa hỡnh chủ yếu là nỳi cao.

Na Hang nằm trong lưu vực của 2 sụng lớn: Sụng Gõm bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua nỳi Đổ xó Thượng Tõn huyện Bắc Mờ vào địa phận Na Hang với chiều dài 53 km, hướng sụng chảy từ Bắc xuống Nam; Sụng Năng bắt nguồn từ tỉnh Cao Bằng xuống hồ Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) chảy qua Thỏc Đầu Đẳng vào địa bàn huyện Na Hang với chiều dài 25 km; hai sụng hợp với nhau tại chõn nỳi Pắc Tạ cỏch thượng lưu đập thuỷ điện 2 km. Ngoài ra 2 con sụng Gõm và sụng Năng, Na Hang cũn cú nhiều khe, lạch, suối nhỏ và trung bỡnh.

* Đặc điểm khớ hậu

Khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú mựa đụng lạnh. Mựa hố núng, ẩm, mưa nhiều và mựa đụng lạnh, khụ hanh ớt mưa, cú nhiều sương muối cục bộ. Nhiệt độ trung bỡnh 26°C, cao nhất 40o C, thấp nhất 0oC. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm: 1.800 mm. Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh: 85%.

2.4.1.3. Thổ nhưỡng

Thổ nhưỡng: Nhỡn chung đất đai phự hợp với nhiều loại cõy ngắn ngày và dài ngày như: Lỳa, ngụ, khoai, sắn, nhón, vải, chố, keo tai tượng, mỡ…

2.4.1.4. Khớ hậu thuỷ văn

* Khớ hậu:

Là một xó vựng cao, mang đặc điểm của vựng đồi Bắc Bộ. Chịu ảnh hưởng của khớ hậu nhiệt đới giú mựa. Trong năm chia thành bốn mựa rừ rệt nờn rất thuận lợi cho việc phỏt triển sản xuất nụng nghiệp đa dạng và bền vững, đồng thời tạo ra sự đa dạng và phỏt triển trong hệ sinh thỏi rừng.

* Điều kiệnthủy văn:

Địa bàn xó bị chia cắt bởi khe suối quanh co, uốn khỳc được bắt nguồn từ cỏc dóy nỳi và thượng nguồn.

Đặc điểm cạn về mựa đụng, sẵn nước về mựa hố nhưng do địa hỡnh dốc và hẹp nờn dễ gõy ra lũ nhanh và cường độ lớn.

Na Hang cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa, mỗi năm chia thành 2 mựa, mựa đụng lạnh, khụ hạn và mựa hố núng ẩm mưa nhiều, nhiệt độ trung bỡnh hàng năm đạt 22 – 250C.

2.4.1.5. Hiện trạng sử dụng đất

Na Hang là huyện miền nỳi của tỉnh Tuyờn Quang, gồm 21 xó và một thị trấn với 14 dõn tộc anh em sinh sống. Tổng diện tớch rừng tự nhiờn là 147.166,00 ha.

- Đất sản xuất nụng nghiệp là 7.583,93 ha (chiếm 5,15%) - Đất lõm nghiệp là 103.959,21 ha (chiếm 70,64%)

- Đất chưa sử dụng là 34.350,87 ha (chiếm 23,34%)

2.4.1.6. Tài nguyờn thực vật rừng

Tài nguyờn rừng huyện Na Hang diện tớch 22.401,5 ha trong đú rừng tự nhiờn và rừng trồng:

- Đối với rừng tự nhiờn: 21.251,5 ha. - Đối với rừng trồng: 1.150 ha.

2.4.1.7. Tài nguyờn động vật rừng

Tiếp giỏp với khu bảo tồn thiờn nhiờn Chạm Chu núi chung và khu vực danh thắng thỏc Bản Ba cú điều kiện tự nhiờn rất thuận lợi cho thảm động, thực vật phỏt triển tạo sự phong phỳ và đa dạng sinh học, trong đú cú nhiều loài động vật đó được ghi trong sỏch Đỏ của Việt Nam và Thế giới. như loài Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus) - loài động vật đặc hữu của Việt Nam, đó được ghi vào Sỏch đỏ Việt Nam năm 2007, Sỏch đỏ thế giới năm 2000 và được ghi vào phụ lục I của cụng ước CITES; loài Voọc đen mỏ trắng (Trachypithecus francoisi) - là loài Voọc quý hiếm ở Việt Nam; loài Khỉ mặt đỏ (Macaca artoides); loài Cu li nhỏ (Nycticebus pygmaeus).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhiên cứu đặc điểm sinh vật học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a chev) tại huyện na hang, tỉnh tuyên quang (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)