3.4.3.1. Nghiờn cứu đặc điểm hỡnh thỏi của loài cõy Lim xẹt
- Đặc điểm hỡnh thỏi thõn, cành - Đặc điểm hỡnh thỏi tỏn cõy, lỏ - Đặc điểm hỡnh thỏi hoa, quả
Sử dụng phương phỏp quan sỏt mụ tả trực tiếp đối tượng lựa chọn đại diện kết hợp với phương phỏp đối chiếu, so sỏnh với cỏc tài liệu đó cú. Đõy là phương phỏp thụng dụng được dựng trong nghiờn cứu thực vật học. Cụ thể như sau:
+ Mỗi tuyến điều tra chọn 03 cõy Lim xẹt để tiến hành quan sỏt, mụ tả hỡnh thỏi và xỏc định kớch thước của cỏc bộ phận: thõn cõy, vỏ cõy, sự phõn cành, lỏ, hoa, quả, hạt và rễ của cõy Lim xẹt (cõy được quan sỏt phải đạt độ trưởng thành nhất định, hiện đang tồn tại trong rừng tự nhiờn). Kết quả ghi vào phiếu mụ tả cõy tương ứng.
+ Dụng cụ và thiết bị hỗ trợ: mỏy ảnh, thước dõy, GPS, kẹp tiờu bản,… Do thời gian nghiờn cứu cú giới hạn, nờn quan điểm kế thừa cỏc nghiờn cứu đó cú và chỉ tiến hành điều tra bổ sung cỏc thụng tin cũn thiếu được quỏn triệt sử dụng. Tiếp cận đa chiều theo nhiều hướng khỏc nhau để thu được kết quả là tốt nhất và cú độ tin cậy cao.
3.4.3.2. Nghiờn cứu đặc điểm phõn bố và sinh thỏi loài Lim xẹt 3.4.3.2.1. Đặc điểm khớ hậu nơi loài cõy Lim xẹt phõn bố
Kế thừa số liệu điều kiện khớ hậu cỏc năm của địa phương mà cú loài cõy Lim xẹt để nghiờn cứu.
3.4.3.2.2. Đặc điểm đất của cõy Lim xẹt
Kết quả điều tra sơ bộ cho thấy, loài Lim xẹt chủ yếu phõn bố ở cỏc vị trớ chõn nỳi, sườn nỳi vỡ vậy trờn cỏc vị trớ địa hỡnh cú loài Lim xẹt phõn bố tiến hành đào 1 phẫu diện đại diện cú kớch thước (1,2x0,8x1,0m), mụ tả theo hướng dẫn trong “Sổ tay điều tra quy hoạch rừng” (1995) gồm:
a, Tầng đất.
Tầng thảm mục (Ao), tầng rửa trụi (A), tầng tớch tụ (B), mẫu chất (C) và đỏ mẹ (D) và tầng chuyển tiếp giữa cỏc tầng. Chi tiết từng tầng đất như sau:
Tầng A:
- Tầng A0: Tầng thảm mục ký hiệu A0, là tầng bề mặt trờn cựng của phẫu diện đất. Tầng này chứa cỏc cành khụ, lỏ mục chưa phõn giải hoặc đó phõn giải trờn bề mặt.
- Tầng A1: Là tầng hỡnh thành mựn, cú màu đen, cường độ màu phụ thuộc nhiều vào hàm lượng mựn cú trong đất. Tầng đất A1 thường là tơi xốp, cú kết cấu viờn hạt, chứa nhiều chất dinh dưỡng khoỏng, nhiều vi sinh vật.
- Tầng A2: Tầng A2 là tầng đất rửa trụi, do vậy tầng này thường cú màu hơn so với tấng đất A1 và A3. Tầng đất này nghốo dinh dưỡng, đất chua.
- Tầng AB: Tầng đất chuyển tiếp từ A xuống B, vừa mang tớnh chất của tấng đất A vừa mang tớnh chất của tầng đất B.
Tầng B:
- Tầng B1: Là tầng đất chuyển tiếp từ cỏc tầng đất A xuống cỏc tầng đất B, nhưng mang tớnh chất tầng đất B nhiều hơn.
- Tầng B2: Là tầng tớch tụ điển hỡnh, chứa một số chất bị rửa trụi từ cỏc tầng đất phớa trờn xuống.
- Tầng BC: Tầng B là tầng đất chuyển tiếp từ B sang C, nú vừa mang tớnh chất của tầng đất B2 vừa mang tớnh chất của tầng C.
Tầng C: Là tầng mẫu chất khớ hiệu là C, tầng C là sỏn phẩm phong húa từ đỏ, nú đó bị tơi xốp, đó cú khả năng chứa khớ, chứa nước nhưng độ phỡ chưa hoàn thiện.
Tầng D: Đụi khi được ký hiệu là R, là tầng đỏ mẹ, đỏ nền. Tầng này được xột vào phẫu diện đất tuy nhiờn lại khụng phải là tầng đất, nú được quan tõm chủ yếu bởi cỏc ngành xõy dựng, giao thụng, thủy lợi, mỏ địa chất.
Trờn phẫu diện đất, người ta phõn tầng chủ yếu dựa vào cỏc đặc điểm riờng của cỏc tầng cũng như cỏc chỉ tiờu cụ thể: màu, kết cấu, thành phần cơ giới, độ chặt, tỷ lệ đỏ lẫn, kết von, rễ cõy, chất mới sinh cú nguồn gốc động vật.
Dựng thước dõy xỏc định chiều sõu tầng đất, kết quả được bao nhiờu ghi vào cột (2).
b, Màu sắc.
Màu sắc được ghi lại trong điều kiện ẩm, nờn xỏc định màu sắc trong điều kiện ỏnh sỏng giống nhau.
- Màu sắc mụ tả theo thang màu của (Munsell, 1975). - Gồm: Trắng, đỏ, hơi đỏ, đỏ
- Vàng nhạt, nõu, nõu nhạt, nõu
- Đỏ nhạt, nõu - vàng nhạt, vàng, vàng
- Đỏ nhạt, xanh lỏ cõy, xỏm nhạt, xanh da trời, đen, đen - Xanh nhạt.
Dựng đất ẩm của phẫu diện quết màu nờn ụ màu sắc trong bản mụ tả phẫu diện tương ứng theo tầng.
c, Thành phần cơ giới.
Được mụ tả ngoài thực địa bằng phương phỏp vờ giun. Làm cho tầng A và B, hoặc cỏc tầng chuyển tiếp, kết qủa ghi vào cột (04).
- Cỏch làm: Dựng nước làm đất ẩm, xoe đất trong lũng bàn tay thành hỡnh giun cú đường kớnh 3-5mm.
- Nếu:
+ Khụng vờ được giun: Đất cỏt
+ Vờ được giun nhưng đứt đoạn rời rạc: Thịt nhẹ (cỏt pha)
+ Vờ được giun nhưng nhiều vết rạn nứt, khụng uốn trũn được: Thịt + Vờ được giun, nhưng khi uốn trong thỡ đứt đoạn: Thịt nặng (sột nhẹ) + Vờ được giun, uốn trũn khụng đứt đoạn: Sột.
d, Kết cấu đất
Biểu hiện là kết cấu đất, làm theo cỏc tầng đất theo bản mụ tả phẫu diện - Cỏch làm: Lấy cỏc tảng đất lớn từ cỏc tầng khỏc nhau của phẫu diện để quan sỏt và tỡm hiểu, tỏc động lực vào đú xem đất rời rạc theo hạt đơn dời (đất cỏt) hay viờn, tảng, cục hay khối. Kết quả ghi vào cột (05).
e, Độ chặt
- Xỏc định theo cấp: Xốp nhẹ, hơi chặt, chặt và rất chặt.
- Cỏch xỏc định: Dựng lực tỏc động bằng mũi dao, hay xẻng vào bề mặt đất. Cấp độ chặt được đỏnh giỏ thụng qua mức độ dựng lực tỏc động và đất bỏm theo đầu mũi dao khi rỳt khỏi bề mặt đất.
h, Tỷ lệ đỏ lẫn, rễ cõy:
Lấy đất ở vị trớ đường chộo của tầng cần xỏc định (3 vị trớ khỏc nhau), sau đú trộn đều, lấy 100g, dựng giấy trắng nhặt toàn bộ rễ cõy, đỏ riờng biệt và cõn trọng lượng rễ, đỏ lẫn và đỏnh giỏ %.
- Lưu ý: Lấy đất theo dạng khối (3 - 5cm3) đảm bảo cắt được rễ cõy và đỏ lẫn khụng bị rơi.
- Ghi chỳ: Nếu cú cỏc chất mới sinh, hay lẫn vào như tổ mối, kiến, kim loại, kết von… thỡ ghi vào cột ghi chỳ.
3.4.3.3. Nghiờn cứu một số đặc điểm cấu trỳc rừng cú loài Lim xẹt phõn bố
Dựa trờn điều tra khảo sỏt sơ bộ, đề tài tiến hành lập 12 ụ tiờu chuẩn (OTC) cú diện tớch 1000m2 trờn cỏc dạng địa hỡnh khỏc nhau nơi cú loài cõy Lim xẹt phõn bố, cụ thể đó lập 6 OTC ở vị trớ chõn đồi, 6 OTC ở vị trớ sườn đồi.
Dụng cụ và thiết bị hỗ trợ: GPS, mỏy ảnh, thước dõy, dõy dứa, thước đo cao, bảng lập sẵn.
Tại cỏc OTC tiến hành mụ tả cỏc chỉ tiờu cần thiết phục vụ cho cỏc nội dung nghiờn cứu của đề tài như độ dốc, hướng phơi, độ cao... sau đú xỏc định tờn loài và cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của tầng cõy cao:
(1) Xỏc định tờn loài cho tất cả cỏc cõy cú đường kớnh 20cm trở lờn; (2) Đo đường kớnh ngang ngực (D1,3) những cõy cú D ≥ 20cm bằng cỏch dựng thước dõy hai chiều hoặc đo chu vi sau đú quy đổi ra đường kớnh thõn cõy.
(3) Đo chiều cao vỳt ngọn (Hvn) và chiều cao dưới cành (Hdc) bằng thước sào cú chia vạch đến 20cm, sai số đo cao ± 10cm.
(4) Đo đường kớnh hỡnh chiếu tỏn (Dt) bằng thước dõy theo hướng Đụng- Tõy, Nam- Bắc, sau đú lấy giỏ trị bỡnh quõn với sai số là ± 10cm.
(5) Phõn cấp phẩm chất cõy (tốt, trung bỡnh, xấu).
3.4.3.4. Điều tra cõy tỏi sinh
Trờn mỗi ụ tiờu chuẩn điều tra tầng cõy gỗ lớn, tiến hành lập một 5 ụ dạng bản cú kớch thước 25m2 (5x5m) trong đú 4 gúc ở ụ tiờu chuẩn và 1 ụ ở trung tõm ụ tiờu chuẩn.
Hỡnh 3.2: Hỡnh dạng, kớch thước OTC và sơ đồ bố trớ ODB
Với từng ụ dạng bản đó thiết lập, thực hiện cỏc nội dung điều tra sau: (1) Xỏc định tờn loài
(2) Xỏc định nguồn gốc (chồi, hạt)
(3) Chất lượng cõy tỏi sinh (tốt, trung bỡnh, xấu) (4) Đo chiều cao cõy tỏi sinh
(5) Xỏc định độ tàn che cho ụ dạng bản Tổng số ụ dạng bản là 60 ụ.
Ngoài ra, để điều tra cõy Lim xẹt tỏi sinh xung quanh gốc cõy mẹ (cõy trội), tiến hành lập cỏc ụ dạng bản cú kớch thước 25m2 (5x5m). Đo khoảng cỏch cõy Lim xẹt tỏi sinh đến cõy mẹ.
a.Trạng thỏi rừng nơi cú loài cõy Lim xẹt phõn bố.
Theo Phụ lục 2 quy định về hệ thống phõn chia cỏc kiểu trạng thỏi rừng và đất khụng cú rừng (Trớch trong Quy phạm Thiết kế Kinh doanh rừng, QPN 6 – 84 cú sửa đổi)
Nhúm 1: Đất khụng cú rừng hoặc hiện tại chưa thành rừng, chỉ cú cỏ,
cõy bụi hoặc gỗ, tre mọc rải rỏc cú độ tàn che của cõy gỗ, tre < 0,1. 5 m m 5 m 40 m 25m lâ m họ c --- -- - đề c - ơ
Phõn chia trạng thỏi rừng gỗ tự nhiờn lỏ rộng thường xanh và nửa rụng lỏ theo hệ thống sau đõy:
Nhúm 2: Nhúm rừng phục hồi.
Nhúm 3: Nhúm rừng thứ sinh, rừng đó bị tỏc động.
Nhúm 4: Nhúm rừng nguyờn sinh, rừng ổn định.
Nhúm 2: Nhúm rừng phục hồi cõy tiờn phong cú đường kớnh nhỏ. Tuỳ
theo hiện trạng và nguồn gốc phõn thành cỏc kiểu sau:
(1) Kiểu IIA: Rừng phục hồi sau nương rẫy, đặc trưng bởi lớp cõy tiờn phong ưa sỏng mọc nhanh đều tuổi, 1 tầng.
(2) Kiểu IIB: Rừng phục hồi sau khai thỏc kiệt, phần lớn kiểu này bao gồm những quần thụ non với những loài cõy tương đối ưa sỏng, thành phần loài phức tạp khụng đều tuổi, do tổ thành loài cõy ưu thế khụng rừ ràng. Vượt lờn khỏi tỏn rừng kiểu này cú thể cũn sút lại một số cõy của quần thụ cũ nhưng trữ lượng khụng đỏng kể. Chỉ được xếp vào kiểu này những quần thụ mà đường kớnh phổ biến khụng vượt quỏ 20cm.
Nhúm 3: Bao gồm cỏc quần thụ rừng đó chịu tỏc động khai phỏ của con
người ở nhiều mức độ khỏc nhau. Tuỳ theo mức độ tỏc động và khả năng cung cấp sản phẩm mà nhúm này được chia làm 2 kiểu:
(1) Kiểu IIIA: Kiểu IIIA được đặc trưng bởi những quần thụ đó bị khai thỏc nhiều, khả năng khai thỏc hiện tại bị hạn chế. Cấu trỳc ổn định của rừng bị phỏ vỡ hoàn toàn hoặc thay đổi về cơ bản. Kiểu này được chia làm kiểu phụ:
Kiểu phụ IIIA1: Rừng đó bị khai thỏc kiệt quệ, tỏn rừng bị phỏ vỡ từng mảng lớn. Tầng trờn cú thể cũn sút lại một số cõy cao, to nhưng phẩm chất xấu, nhiều dõy leo bụi rậm, tre nứa xõm lấn.
Kiểu phụ IIIA2: Rừng đó bị khai thỏc quỏ mức nhưng đó cú thời gian phục hồi tốt. Đặc trưng cho kiểu này đó hỡnh thành tầng giữa vươn lờn chiếm ưu thế sinh thỏi với lớp cõy địa bộ phận cú đường kớnh 20 - 30cm. Rừng cú 2
tầng trở lờn, tầng trờn tỏn khụng liờn tục được hỡnh thành chủ yếu từ những cõy của tầng giữa trước đõy, rải rỏc cũn cú một số cõy to khoẻ vượt tỏn của tầng rừng cũ để lại.
Kiểu rừng IIIA3: Rừng đó bị khai thỏc vừa phải hoặc phỏt triển từ IIIA2 lờn. Quần thụ tương đối khộp kớn với 2 hoặc nhiều tầng. Đặc trưng của kiểu này khỏc với IIIA2 ở chỗ số lượng cõy nhiều hơn và đó cú một số cõy cú đường kớnh lớn (> 35cm) cú thể khai thỏc sử dụng gỗ lớn.
(2) Kiểu IIIB: Kiểu IIIB được đặc trưng bởi những quần thụ đó bị chặt chọn lấy ra một ớt gỗ quớ, gỗ tốt nhưng chưa làm thay đổi đỏng kể về kết cấu ổn định của rừng. Khả năng cung cấp của rừng cũn nhiều, rừng giầu về trữ lượng với thành phần gỗ lớn cao.
b, Điều tra cõy bụi, thảm tươi
- Xỏc định hành phần loài lớp cõy bụi, dõy leo và thảm tươi. - Xỏc định tờn, xỏc định chiều cao cho cõy bụi.
- Độ che phủ của cõy bụi thảm tươi (tớnh theo % độ che phủ mặt đất) và được đỏnh giỏ cho toàn ụ tiờu chuẩn.