L Ờ IC ẢM ƠN
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
1.3. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
Đất công ích được chính thức đưa vào quy định lần đầu tiên trong Luật Đất đai năm 1993, từ đó đến nay quỹđất này được tồn tại ở hầu hết các địa phương trên toàn quốc. Tuy nhiên, việc quản lý sử dụng quỹđất công ích trong thời gian qua thể hiện nhiều bất cập, hạn chế, kém hiệu quả.Do đó, có nhiều trung tâm nghiên cứu, các nhà khoa học và các bài báo viết về các vấn đề xung quanh việc quản lý sử dụng quỹđất công ích của các địa phương như:
- Đề tài Khóa luận tốt nghiệp của tác giả Nguyễn Công Hoan, “Đánh giá thực trạng quản lý và sử dụng quỹđất công ích của một số xã trên địa bàn huyện Triệu
Phong, tỉnh Quảng Trị”.Bài nghiên cứu đã cho thấy thực trạng quản lý đất công ích tại 2 xã Triệu Giang và xã Triệu Long, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý và hiệu quả sử dụng quỹ đất công ích trên địa bàn 2 xã Triệu Giang và xã Triệu Long [5].
- Đề tài Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Vũ Thụy, “ Thực trạng quản lý và sử dụng quỹ đất công ích tại thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú yên”. Bài nghiên cứu đã
đánh giá được công tác quản lý, sử dụng đất công ích trên địa bàn thành phố Tuy Hòa, chỉra được những tồn tại, hạn chế trong quản lý và sử dụng đất công ích. Và trên cơ sỡ đó, đã đưa ra được các giải pháp nâng cao năng lực quản lý nhà nước và hiệu quả sử
dụng đất công ích [12].
- Đề tài nguyên cứu khoa học cấp Bộ của tác giả Đặng Thái Sơn - Viện khoa học đo đạc và bản đồ, “Nghiên cứu thực trạng quỹđất công ích và các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất công ích”. Bài nghiên cứu đã chỉ rõ nhiều tồn tại trong công tác quản lý đất công ích thời gian qua và đề xuất được những giải pháp phù hợp để quản lý và sử dụng quỹđất công ích hiệu quả.
Có thể thấy rằng, đất công ích đã được quy định và tồn tại trong một thời gian dài.Đã có những công trình nghiên cứu, đánh giá, đề xuất được các giải pháp phù hợp
với điều kiện và đặc điểm của từng địa phương. Tuy nhiên, trên địa bàn tỉnh Quảng
Bình nói chung và huyện Quảng Trạch nói riêng chưa có công trình nghiên cứu nào
đối với đất công ích để đánh giá đúng thực trạng và đề xuất các giải pháp phù hợp cho
công tác quản lý và sử dụng đất công ích. Vì vậy, thực hiện nghiên cứu đề tài này tại
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU