Những hạn chế, tồn tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng quản lý và sử dụng đất công ích tại huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 85)

L Ờ IC ẢM ƠN

3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

3.4.2. Những hạn chế, tồn tại

Cơ quan quản lý nhà nước cấp huyện và cấp tỉnh chưa có văn bản chỉđạo kịp thời để chỉđạo các địa phương thực hiện tốt công tác quản lý đất công ích.

Văn bản quy phạm pháp luật chưa có quy định riêng để quản lý và sử dụng đất công ích từtrung ương đến địa phương. Đến nay, quy định quản lý đất công ích của toàn quốc chỉ mới dừng lại ởĐiều 132, Luật Đất đai 2013.

Công tác khảo sát, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất công ích còn ít được quan tâm. Nhiều diện tích nằm phân tán, nhỏ lẽ, manh mún, bị người dân bao chiếm

nhưng chưa được quy hoạch, lập kế hoạch khai thác có hiệu quả.

Cho thuê đất công ích sai đối tượng, cho thuê để sử dụng vào mục đích phi

nông nghiệp, cho thuê vượt thời gian theo quy định của Luật Đất đai còn xảy ra trên

địa bàn huyện; cho thuê đất công ích không có hợp đồng còn diễn ra ở một số xã của huyện Quảng Trạch.

Đất công ích chưa được đăng ký đầy đủ vào hồsơ địa chính; công tác cập nhật, chỉnh lý hồ sơ địa chính đất công ích chưa được thường xuyên, nhiều thửa đất nhỏ lẽ

nằm xen kẽtrong khu dân cư nằm ngoài hồsơ địa chính.

Số liệu thống kê, kiểm kê đất công ích chất lượng không cao do nằm nhỏ lẽ, phân tán, hệ thống hồsơ địa chính lập chưa đầy đủ, không cập nhật thường xuyên.

Công tác thanh tra, kiểm tra đối với đất công ích chưa được thường xuyên; sai phạm trong quản lý, sử dụng đất công ích chậm được phát hiện, xử lý không dứt điểm,

để kéo dài thời gian.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng quản lý và sử dụng đất công ích tại huyện quảng trạch, tỉnh quảng bình (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)