ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CÂY KEO LAI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế, chế tạo nhà lưới bán tự động có diện tích 32m2 để ươm cây giống lâm nghiệp tại thừa thiên huế (Trang 33)

L ỜI CẢM ƠN

3. Ý nghĩa khoa học và thực ti ễn

3.1. ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA CÂY KEO LAI

3.1.1. Đặc điểm cây Keo lai

- Tên phổ thơng: Keo Lai

- Tên khoa học: Acacia auriculiformis mangium, Acacia hybrid - Họ thực vật: Đậu – Fabaceae

- Nguồn gốc xuất xứ: Austrailia

Hình 3.1. Cây Keo lai

* Đặc điểm hình thái:

- Thân, tán, lá: cây gỗ cao đến 25–30m, đường kính 60–80cm. Thân gỗ thẳng,

trịn đều, tán phát triển cân đối, màu vàng trắng cĩ vân, cĩ giác lõi phân biệt. Lá cĩ 3-4 gân mặt chính, hình mác.

- Hoa, quả, hạt: hoa lưỡng tính mọc cụm, màu trắng hơi vàng, mọc ở nách lá.

* Đặc điểm sinh lý, sinh thái:

- Tốc độ sinh trưởng: nhanh

- Phù hợp với: cây ưa sáng, chủ yếu trồng trên đất xám, đất feralit. Chịu được

khơ hạn, nhiệt độ trung bình. Độ cao khoảng từ 500–800m so với mực nước biển, độ

dốc thấp.

- Cây cĩ khả năng cải tạo đất, chống xĩa mịn, chống cháy rừng. Thân gỗ thẳng,

cĩ tác dụng nhiều mặt: kích thước nhỏ làm nguyên liệu giấy, kích thước lớn sử dụng

* Nhân giống:

Cây Keo lai cĩ thể nhân giống bằng 3 phương pháp, gieo hạt, giâm hom và cấy mơ.

-Nhân giống bằng gieo hạt

Hạt phải chọn cây mẹ cĩ tuổi từ 6 - 7 năm, cây thân thẳng, cành nhánh nhỏ, tán lá cân đối, khơng bị sâu bệnh để lấy giống.

Cĩ thể tạo rừng giống ngay từ đầu hoặc chuyển hĩa rừng cũ thành rừng

giống với mật độ 200 - 300 cây/ha. Phải sử dụng nguồn giống đã được tuyển chọn

và cơng nhận.

- Nhân giống bằng hom

Hom được cắt cĩ từ cây mẹ chiều dài 15 -20 cm, trên hom để lại từ 2 - 3 cặp lá, lá được cắt bỏ 1/2 - 1/3 phiến lá, tất cả các chồi nách đều được cắt bỏ, đỉnh chồi ngọn

cĩ thể cắt bỏ hoặc khơng cắt bỏ, chỉ chọn hom ngọn, loại bỏ các hom già ở phần gốc. Cây con cĩ đặc tính ít sâu bệnh, tốc độ phát triển nhanh, thích nghi nhiều loại

hình thổ nhưỡng khác nhau, tỷ lệ sống và khả năng sinh trưởng tốt. Cây trồng cĩ giá thành rẻ, lớn nhanh, nhưng gỗ xốp, chỉ cần trồng từ 3-4 năm là thu hoạch, được lựa

chọn cho trồng rừng lấy nguyên liệu. - Nhân giống bằng cấy mơ

Để nhân giống đạt hiệu quả cao phải cĩ quy trình khép kín từ phịng thí nghiệm đến vườn ươm. Keo mơ dùng trong cơng tác nhân giống Keo lai giâm hom, hoặc trồng

lấy gỗ (thời gian 7 - 8 năm) vì thân cây thẳng, ít phân nhánh, chống chịu tốt với giĩ

bão, ruột đặc hơn.

3.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

Nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng của cây. Cây cĩ thể sinh trưởng trong một khoảng nhiệt độ khá rộng, vì vậy các loại cây trồng khác nhau thì tồn

tại những điểm nhiệt độ tối thấp và tối cao cũng khác nhau. Trong giới hạn nhiệt độ sinh trưởng của cây thì cĩ nhiệt độ tối thích cho sự sinh trưởng, ở nhiệt độ đĩ sự sinh trưởng của cây xảy ra thuận lợi nhất, trên dưới nhiệt độ tối thích thì tốc độ sinh trưởng

sẽ giảm. Nhiệt độ tối thấp và nhiệt độ tối cao cho sự sinh trưởng của cây đĩ là điểm

nhiệt độ mà ở đĩ cây ngừng sinh trưởng.

Đối với cây Keo lai giâm hom trong 30 ngày đầu sau giâm chú ý điều chỉnh lượng nước tưới phun vừa đủ ẩm, đảm bảo nhiệt độ từ 25-300C, phạm vi biên độ nhiệt

3.1.3. Ảnh hưởng của ánh sáng

Ánh sáng là nguồn năng lượng cần cho quanghợp của thực vật. Ánh sáng cĩ ảnh hưởng căn bản đến sự phân phối lượng tăng trưởng mới giữa các bộ phận của cây

gỗ. Khi được che bĩng,tăng trưởng chiều cao của cây gỗ non diễn ra nhanh, nhưng đường kính nhỏ, sức sống yếu và thường bị đổ ngã khi gặp giĩ lớn. Trái lại, khi gặp điều kiện chiếu sáng mạnh, tăng trưởng chiều cao của cây gỗ non diễn ra chậm, nhưng đường kính lớn, thân cây cứng và nhiều cành.Nĩi chung, việc che bĩng giúp cây con

tránh được những tác động cực đoan củamơi trường,làm giảm khả năng thốt hơi nước, đồng thời làm giảm nhiệt độ của cây và của hỗn hợp ruột bầu.

Đối với cây giâm hom cường độ ánh sáng, thời gian chiếu sáng cũng như chất lượng ánh sáng đều cĩ ảnh hưởng đến tỉ lệ ra rễ của hom giâm. Thơng thường trong kỹ

thuật giâm hom đều sử dụng mái che 50% ánh sáng trong thời kỳ mới giâm đến khi

khi cây ra rễ ổn định. Trong nghiên cứu của Tơ Quốc Huyđối với Keo lai, để cĩ thể đạt tỷ lệ ra rễ cao trên 90% ngồi các yếu tố về nhiệt độ, độ ẩm như trên thì cường độ ánh sáng tương ứng (trong khoảng thời gian 9 – 15 giờ trong ngày) từ 7.500 – 11.000

lux. Cường độ ánh sáng tối đa nên giữ trong MTGH ở mùa hè là11.500 lux khơng những giảm nhiệt độ nĩng khơng khí trong MTGH mà cịn đảm bảo ánh sáng thích

hợp cho cây hom quang hợp [6].

3.1.4. Ảnh hưởng của nước

Nước đĩng vai trị rất quan trọng đối vớithựcvật, nhất là giai đoạn vườn ươm.

Việc cung cấp nước cho cây con địi hỏi cần phải đủ về số lượng. Sự dư thừa hay thiếu

hụt nước đều khơng cĩ lợi cho cây gỗ non. Hệ rễ cây con trong bầu cần cân bằng giữa lượng nước và dưỡng khí để sinh trưởng. Nhiều nước sẽtạo ra mơi trường quá ẩm, kết

quả rễ cây phát triển kém hoặc chết do thiếu khơng khí. Vì thế, việc xác định hàm

lượng nước thích hợp cho cây non vườn ươm là việc làm rất quan trọng.

Đối với vườn ươm giâm hom Keo lai duy trì độ ẩm trên 90% là rất quan trọng trong giai đoạn đầu khi cây chưa ra rễ, do đĩ sử dụng hệ thống tưới phun tự động đảm

bảo chính xác và thuận lợi hơn cho chăm sĩc. Nguyên tắc phun sương là phun nhiều

lần nhưng một lần phun khơng lâu. Tùy theo áp dụng kỹ thụât giâm hom mà điều

chỉnh chế độ tưới phun thích hợp. Nếu trời nắng nĩng đối với giâm hom trong nhà cứ

5 - 10 phút phun một lần, 5 - 10 giây một lần phun,đối với giâm hom ngoài trời cứ 1 - 3 phút phun một lần, 5 - 10 giây một lần phun. Nếu trời râm mát thì chu kỳ gián cách

giừa lần phun kéo dài hơn từ 3 – 5 lần so với lúc trời nắng. Ban đêm cĩ thể ngưng

phun hoặc từ 30 - 60 phút phun 1 lần tùy theo thời tiết. Mùa nắng phun cả ngày lẫn đêm, mùa mưa phun ban ngày từ 6 giờ sáng đến 6 giờ chiều. Sau khi hom ra rễ thì giảm tưới.

3.2. CƠ SỞ THIẾT KẾ NHÀ LƯỚI3.2.1. Yêu cầu về thiết kế 3.2.1. Yêu cầu về thiết kế

- An tồn: kết cấu và các cấu kiện của nhà lưới phải đảm bảo tính an toàn cho cây trồng và người sử dụng, cĩ thể chịu tải được trọng lượng của từng cấu kiện khi đứng riêng lẻ hoặc tổ hợp các cấu kiện này lại với nhau.

- Độ bền: các vật liệu được dùng trong xây dựng nhà lưới phải chống chịu được mưa, giĩ, bão hoặc phải cĩ các biện pháp chống ăn mịn, oxy hĩa.

- Tính kinh tế: đảm bảo chi phí phù hợp với đối tượng cây trồng

3.2.2. Yêu cầu về kết cấu [2]

- Diện tích: Diện tích nhà lưới phụ thuộc vào mức độ đầu tư, phương thức canh

tác, diện tích đất, chủng loại cây trồng... - Quy cách:

+ Cĩ hệ thống cửa ra vào, đặt ở vị trí thuận tiện.

+ Chiều cao: phù hợp, khơng thấp gây nĩng cây trồng, khơng cao quá làm kết

cấu yếu nhất khu vực giĩ mạnh.

+ Độ cao nền nhà so với mặt bằng chung xung quanh tối thiểu 20 cm.

- Vị trí và hướng:

+ Thuận lợi về giao thơng.

+ Ít chịu ảnh hưởng của điều kiện thời tiết bất thuận (giĩ, bão, lũ lụt...). + Đầy đủ ánh sáng, tránh nơi quá ẩm, quá nĩng.

+ Bằng phẳng, thốt nước tốt.

+ Hướng dọc của nhà lưới nên đặt theo hướng Đơng Bắc – Tây Nam.

- Mĩng: đảm bảo trọng tải của cả nhà lưới, chống được lún, bật mĩng, lật nhà… - Khung: đảm bảo trọng tải của các liên kết khung và các thiết bị của toàn bộ nhà lưới.

- Mái: theo kiểu mái hở hoặc mái kín.

3.2.3. Yêu cầu về vật liệu

- Vật liệu che phủ nhà lưới: lợp bằng tấm lợp lấy sángpolycarbonate(PC), tấm

nhựapolyethylene (PE) hoặc ni lơng chuyên dụng, ít bị oxi hĩa, đảm bảo ánh sáng đi

qua, hạn chế được tia tử ngoại.

+ Tấm nhựa PE: độ thấu quang > 75%, độ bền >6 năm

+ Màng ni lơng thơng thường: cĩ độ dày > 0,08mm, độ thấu quang > 90%, độ

bền >1 năm

+ Màng ni lơng khơng tụ giọt: cĩ độ dày > 0,1mm, độ thấu quang > 90%, độ

bền >3 năm.

- Vật liệu khung: vật liệu khung nhà cĩ thể làm bằng tre, gỗ, sắt ống hộp đen

hoặc mạ kẽm, đảm bảo chịu trọng tải của nhà lưới, chịu được giĩ, vật liệu khung phải được liên kết chặt chẽ với nhau.

- Vật liệu bao quanh: cĩ thể sử dụng tấm nhựa (PC, PE), ni lơng chuyên dụng, lưới chống cơn trùng, lưới che nắng… Thơng thường, nếu sử dụng nhà kín thì quây 2 lớp: 1 lớp lưới chống cơn trùng bên trong và 1 lớp ni lơng bên ngồi khi cần cĩ thể

cuộn lên được.

- Vật liệu điều tiết ánh sáng: cĩ thể dùng lưới đen, lưới bọc cĩ độ che giảm từ 30% đến 70%, độ bền cao, cĩ tác dụng giảm cường độ ánh sáng chiếu xuống nhà lưới

khi thời tiết nắng nĩng, cĩ thể kéo ra hoặc thu vào khi cần thiết.

3.2.4 .Yêu cầu về thiết bị

- Thiết bị điều tiết ánh sáng: tùy thuộc vào cấp độ nhà lưới và nhu cầu sử dụng

mà cĩ thể sử dụng màng che phủ ni lơng, lưới đen, hệ thống đèn chiếu sáng bổ sung để điều tiết ánh sáng trong phạm vi từ 8.000 lux đến 25.000 lux.

- Thiết bị điều tiết nhiệt độ: cĩ thể sử dụng lưới đen, vải bảo ơn, hệ thống tấm

làm mát, quạt hút giĩ, máy tăng nhiệt, điều hịa nhiệt độ để điều chỉnh nhiệt độ trong nhà lưới ± 80C so với bên ngồi tùy theo cấp độ của nhà lưới.

- Thiết bị điều tiết độ ẩm: sử dụng hệ thống phun sương, hệ thống tưới để tạo độ ẩm cho nhà lưới. Hệ thống quạt hút, thơng giĩ, máy hút ẩm, điều hịa nhiệt độ sẽ cĩ tác

dụng làm giảm độ ẩm trong nhà lưới từ 60% đến85%.

- Thiết bị tưới: tùy thuộc vào chủng loại, mức độ đầu tư mà cĩ thể sử dụng đơn

lẻ hoặc kết hợp nhiều thiết bị tưới với nhau. Các thiết bị tưới cĩ thể điều khiển tự động, bán tự động hoặc bằng tay đảm bảo tưới đúng lượng nước thích hợp cho nhu cầu

của cây, tối ưu độ ẩm đất và giá thể trồng. Hiện tại cĩ một số thiết bị tưới chính như:

thiết bị tưới nhỏ giọt, thiết bị tưới phun mưa, phun sương…

- Thiết bị thơng giĩ: khi xây dựng nhà lưới cần quan tâm đến việc lắp đặt thiết

3.3. TÍNH TỐN HỆ THỐNG TƯỚI CHO NHÀ LƯỚI3.3.1. Nguyên tắc, yêu cầu và phân loại của hệ thống tưới 3.3.1. Nguyên tắc, yêu cầu và phân loại của hệ thống tưới

3.3.1.1. Nguyên tắc

Ba nguyên tắc chính của tưới nước cho cây con trong vườn ươm nhà lưới:

- Nền thốt nước của nhà lưới phải tốt. Khi bề mặt gốc cĩ thể thốt nước tốt,

việc tưới nước thích hợp cĩ thể đạt được cho cây như mong muốn.

- Tưới nước triệt để mỗi lần. Điều quan trọng là phải tưới nước tất cả các bề mặt

mỗi khi tưới để nướcđến tận rễ và tạo ra một cây khỏe mạnh.

- Tưới nước trước khi cây thiếu độ ẩm, nên tưới nước ngay trước khi sự căng

thẳng độ ẩm xảy ra.

3.3.1.2. Yêu cầu

- Tưới và tiêu nước kịp thời, hợp lý: mỗi lần tưới thì phải đảm bảo đúng lưu lượng, thường xuyên kiểm tra các tình trạng của cây để tưới cho đúng chế độ. Luơn

luơn phải chủ động trong việc cung cấp nước cho cây con.

- Bán kính tưới phải thỏa mãn yêu cầu sao cho khơng cĩ cây nào bị thiếu nước.

- Áp suất phun khơng được ảnh hưởng tới cây, gây ra các hiện tượng đập nát

hoặc các hiện tượng ứ đọng.

- Nguồn nước phải là nguồn nước sạch, khơng được chứa các chất ơ nhiễm

3.3.1.3. Phân loạihệ thống tưới

- Căn cứ vào cách thức tưới:

+ Tưới thủ cơng.

+ Tưới bằng các hệ thống thủy canh hiện đại: động cơ, ống, vịi phun… - Căn cứ vào quá trình hoạt động:

+ Tưới cĩ điều khiển.

+ Tưới khơng điều khiển.

- Căn cứ vào phương pháp tưới: cĩ 2 phương pháp như sau:

+ Phương pháp tưới gián tiếp (tưới ngấm): nước được vận chuyển bằng các đường ống hoặc theorãnh trên mặt đất để tưới cho cây. Phương pháp này cĩ hai cách

thức tưới, đĩ là: tưới rãnh và tưới vịi phun (phun sương và phun mưa).

+ Phương pháp tưới trực tiếp (tưới ngầm): nước cũng được vận chuyển bằng ống cứng cĩ khoang các lỗ nhỏ nhưng đặt ở bên dưới mặt đất. Khi cần tưới thì khởi động bơm nước sẽ chảy qua các lỗ nhỏ và cấp trực tiếp cho bộ rễ của cây.

+Phương pháp tưới rãnh: nước để nước chảy theo các rãnh được thiết kế giữa

các hàng cây, nước được thấm dần vào đất và cung cấp cho cây trồng.

3.3.2. Lựa chọn phương pháp tưới cho nhà lưới

Để cĩ thể lựa chọn phương pháp tưới cho nhà lưới ươm cây lâm nghiệp, phải căn cứ vào điều kiện sinh trưởng, nhu cầu nước của cây con, loại đất, điều kiện mơi trường… Cây trồng cĩ thể cĩ nhiều phương pháp tưới khác.

3.3.2.1. Điều kiện địa hình

Độ dốc mặt đất ảnh hưởng lớn đến sự chảy của nước trên mặt đất và cĩ quan hệ

chặt chẽ với phương pháp tưới và kỹ thuật tưới.

- Với độ dốc m = 0  1,5% cĩ thể áp dụng tất cả các phương pháp tưới.

- Với độ dốc m = 1,5% nên sử dụng loại nước tưới rãnh kèm đường ống lưu động hoặc tưới phun mưa.

- Với độ dốc m > 4% (địa hình dốc cao, mặt đất gồ ghề phức tạp) ta nên áp dụng phương pháp tưới phun mưa.

Với cùng loại đất và các điều kiện khác giống nhau thì độ dốc càng lớn địi hỏi

mức tưới càng giảm và ngược lại. Khi độ dốc lớn nếu tưới với mức tưới nhiều thì sẽ gây

ra hiện tượng xĩi mịn và dễ tạo ra hiện tượng phân bố độ ẩm dọc dải đất khơng đều.

Bảng 3.1. Quan hệ giữa độ dốc và mức tưới

Độ dốc mặt đất 1/4001/500 1/5001/600 1/6001/700 Mức tưới (m3/ha) 100 600 8000

3.3.2.2. Điều kiện thổ nhưỡng

Gồm một số điều kiện: cấu tạo của đất, vận tốc (hay hệ số) thấm nước của đất, độ dày của tầng đất canh tác, mức tưới.

+ Căn cứ vào cấu tạo của đất

Đất nhẹ(đất cát): sử dụng phương pháp tưới phun mưa.

Đất trung bình: áp dụng mọi phương pháp tưới.

Đất nặng: dùng phương pháp tưới rãnh.

+ Căn cứ vào vận tốc (hay hệ số) thấm nước của đất: vận tốc thấm nước biểu

thị tính thấm của đất. Hệ số thấm nước bao gồm thấm hút và thấm bão hịa (hệ số

thấm ổn định).

Với hệ số thấm trung bình (1.10–4  5.10-3 cm/s) sử dụng được với mọi phương pháp tưới.

Với hệ số thấm lớn (> 5.10-3 cm/s) áp dụng phương pháp tưới phun mưa. + Căn cứ vào độ dày tầng đất canh tác

Độ dày bình thường: áp dụng được tất cảcác phương pháp tưới.

Độ dày mỏng: sử dụng phương pháp tưới phun mưa là phù hợp.

+ Căn cứ vào mức tưới

Mức tưới là cơ sở xác định các yếu tố của kỹ thuật tưới. Mức tưới thường xác định từ chế độ tưới theo các số liệu thử nghiệm hoặc tính tốn lý thuyết. Khi thiết kế

tài liệu thực nghiệm cĩ thể tính tốn mức tưới cho cây trồng theo cơng thức (4.1)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế, chế tạo nhà lưới bán tự động có diện tích 32m2 để ươm cây giống lâm nghiệp tại thừa thiên huế (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)