Lựa chọn phương pháp tưới cho nhà lưới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế, chế tạo nhà lưới bán tự động có diện tích 32m2 để ươm cây giống lâm nghiệp tại thừa thiên huế (Trang 39 - 41)

L ỜI CẢM ƠN

3. Ý nghĩa khoa học và thực ti ễn

3.3.2. Lựa chọn phương pháp tưới cho nhà lưới

Để cĩ thể lựa chọn phương pháp tưới cho nhà lưới ươm cây lâm nghiệp, phải căn cứ vào điều kiện sinh trưởng, nhu cầu nước của cây con, loại đất, điều kiện mơi trường… Cây trồng cĩ thể cĩ nhiều phương pháp tưới khác.

3.3.2.1. Điều kiện địa hình

Độ dốc mặt đất ảnh hưởng lớn đến sự chảy của nước trên mặt đất và cĩ quan hệ

chặt chẽ với phương pháp tưới và kỹ thuật tưới.

- Với độ dốc m = 0  1,5% cĩ thể áp dụng tất cả các phương pháp tưới.

- Với độ dốc m = 1,5% nên sử dụng loại nước tưới rãnh kèm đường ống lưu động hoặc tưới phun mưa.

- Với độ dốc m > 4% (địa hình dốc cao, mặt đất gồ ghề phức tạp) ta nên áp dụng phương pháp tưới phun mưa.

Với cùng loại đất và các điều kiện khác giống nhau thì độ dốc càng lớn địi hỏi

mức tưới càng giảm và ngược lại. Khi độ dốc lớn nếu tưới với mức tưới nhiều thì sẽ gây

ra hiện tượng xĩi mịn và dễ tạo ra hiện tượng phân bố độ ẩm dọc dải đất khơng đều.

Bảng 3.1. Quan hệ giữa độ dốc và mức tưới

Độ dốc mặt đất 1/4001/500 1/5001/600 1/6001/700 Mức tưới (m3/ha) 100 600 8000

3.3.2.2. Điều kiện thổ nhưỡng

Gồm một số điều kiện: cấu tạo của đất, vận tốc (hay hệ số) thấm nước của đất, độ dày của tầng đất canh tác, mức tưới.

+ Căn cứ vào cấu tạo của đất

Đất nhẹ(đất cát): sử dụng phương pháp tưới phun mưa.

Đất trung bình: áp dụng mọi phương pháp tưới.

Đất nặng: dùng phương pháp tưới rãnh.

+ Căn cứ vào vận tốc (hay hệ số) thấm nước của đất: vận tốc thấm nước biểu

thị tính thấm của đất. Hệ số thấm nước bao gồm thấm hút và thấm bão hịa (hệ số

thấm ổn định).

Với hệ số thấm trung bình (1.10–4  5.10-3 cm/s) sử dụng được với mọi phương pháp tưới.

Với hệ số thấm lớn (> 5.10-3 cm/s) áp dụng phương pháp tưới phun mưa. + Căn cứ vào độ dày tầng đất canh tác

Độ dày bình thường: áp dụng được tất cảcác phương pháp tưới.

Độ dày mỏng: sử dụng phương pháp tưới phun mưa là phù hợp.

+ Căn cứ vào mức tưới

Mức tưới là cơ sở xác định các yếu tố của kỹ thuật tưới. Mức tưới thường xác định từ chế độ tưới theo các số liệu thử nghiệm hoặc tính tốn lý thuyết. Khi thiết kế

tài liệu thực nghiệm cĩ thể tính tốn mức tưới cho cây trồng theo cơng thức (4.1)

M = 104.H.A.(B - R); (tấn/ha) (4.1)

Trong đĩ:

H: Độ sâu dự định nước sẽ thấm tới (m);

Đối với cây rễ mỏng như rau và đậu thì H = 0,5 (m)

Đối vơi cây rẽ sâu hơn như khoai tây thì H = 0,5  0,75 (m) Đối với cây rễ phát triển thì H = 0,75  1 (m)

A: Khối lượng riêng của tầng đất canh tác (tấn/m3); B: Độ ẩm đồng ruộng (%);

R: Độ ẩm của đất lúc tưới (%).

+ Điều kiện địa chất, thủyvăn

Độ sâu và thành phần hĩa học của nước ngầm cũng ảnh hưởng đến lựa chọn phương pháp tưới. Nếu nước ngầm ở độ sâu khơng lớn và cĩ khả năng dâng cao thì nên chọn phương pháp tưới phun mưa cịn nếu vùng đất trũng ở ven sơng lớn cĩ thể tháo nước phù xa vào thì ta nên dùng phương pháp tưới rãnh.

+ Cơ cấu cây trồng

Tùy thuộc vào từng loại giống cây trồng, thời kỳ sinh trưởng mà ta cĩ các

phương pháp tưới khác nhau. Nếu cây cĩ thân lá to bộ rễ chùm ăn nơng trên bề mặt đất

thì ta nên sử dụng phương pháp phun mưa cịn nếu lá nhỏ rễ cọc ăn sâu trong lịng đất

+ Điều kiện kinh, tế kỹ thuật

Vấn đề quan trọng nhất để giúp ta lựa chọn ra phương pháp tưới phù hợp và hiệu quả là điều kiện kinh tế, kỹ thuật. Xem các phương pháp tưới truyền thống, tính kinh tế và sự hiệu quả của nĩ khi áp dụng vào thực tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế, chế tạo nhà lưới bán tự động có diện tích 32m2 để ươm cây giống lâm nghiệp tại thừa thiên huế (Trang 39 - 41)