Sự cố trong bể suc khí

Một phần của tài liệu Vai trò của công nghệ sinh học đối với ngành chăn nuôi (Trang 38 - 43)

1. Hàm l ợng COD đột biến a. Nguyên nhân a. Nguyên nhân

Giống nh ở trờng hợp xử lý yếm khí Bể metan hoạt động không tốt COD trong nớc thải thô tăng lên

b. Hậu quả

Hiện tợng COD trong nớc thải thô tăng lên dẫn đến hàm lợng TSS, COD đầu ra tăng và nớc thải ở đầu ra có màu

c. Biện pháp xử lý

Kiểm tra COD và BOD của nớc thải thô tại dòng vào và ra của bể metan.

2. Nhiệt độ biến đổi a. Nguyên nhân a. Nguyên nhân

Do nhiệt độ dòng ra của bể metan biến đổi (cao hoặc thấp)

b. Hậu quả

Giống nh trờng hợp nhiệt độ biến đổi ở phần xử lý yếm khí

Nếu nhiệt độ thấp thì tăng lu lợng vào bể

Nếu nhiệt độ cao thì giảm lu lợng vào bể, và thêm nớc sạch vào bể sục khí 3. Thiếu O2 a. Nguyên nhân Hệ thống sục khí có vấn đề Các máy nén khí vận hành không tốt Giàn sục khí bị tắc b. Hậu quả

Chất hữu cơ tác dụng với O2 nhờ vi sinh vật phân huỷ tạo thành CO2 và H2O. Nếu thiếu oxy thì vi sinh vật giảm hoạt tính trong trờng hợp thiếu quá nhiều (thấp hơn 0,5 mg/l) thì vi sinh vật sẽ chết.

Vi sinh vật giảm hoạt tính dẫn đến COD và BOD dòng ra cuối cao

c. Biện pháp xử lý

Theo dõi hàm lợng CO2

Kiểm tra thiết bị đo màu, mùi bùn hoạt tính Điều chỉnh lu lợng dòng vào khí nén

Vệ sinh giàn sục khí - Giảm tải lợng COD - Sửa chữa máy sục khí

4. Trong bể quá nhiều bùn a. Nguyên nhân a. Nguyên nhân

Không xả bùn d

Hàm lợng chất hữu cơ tăng lên

b. Hậu quả

Nếu quá nhiều bùn thì tỷ lệ thức ăn/vi sinh vật giảm làm cho vi sinh vật có kích thớc nhỏ dẫn đến hàm lợng TSS đầu ra tăng

Ngoài ra nhiều bùn còn dẫn đến sự hô hấp tăng dẫn đến thiếu oxy. Do đó quá nhiều bùn sẽ làm cho hàm lợng BOD, COD tăng dẫn đến hiệu suất giảm.

c. Biện pháp xử lý

Giảm lu lợng dòng tuần hoàn lại bể sục khí Xả bùn d

5. Trong bể ít bùn a. Nguyên nhân a. Nguyên nhân

Xả quá nhiều bùn

Tải lợng chất hữu cơ giảm

b. Hậu quả

Tỷ lệ COD/MLSS (thức ăn/vi sinh vật) tăng dẫn đến hàm lợng TSS, COD đầu ra tăng.

c. Biện pháp xử lý

Kiểm tra hàm lợng VSS, TSS trong bể sục khí. Kiểm tra quá trình tuần hoàn bùn

Kiểm tra tải lợng COD và BOD Cần tăng lu lợng dòng tuần hoàn

Tăng tải lợng chất hữu cơ COD và BOD

6. Thiếu chất dinh d ỡng (thiếu N, P)

a. Nguyên nhân

Thay đổi thành phần nớc thải đầu vào bể

b. Hậu quả

Nếu thiếu dinh dỡng dẫn đến hệ vi sinh vật thay đổi (cụ thể là các vi sinh vật dạng sợi phát triển mạnh) các vi sinh vật này nhẹ, khó lắng làm cho chúng dễ bị cuốn theo dòng ra dẫn đến hàm lợng TSS tăng

c. Biện pháp xử lý

Kiểm tra tỷ số BOD/N/P trong dòng vào bể sục khí Bổ sung N và/hoặc P vào bể

7. Thể tích bùn lớn a. Nguyên nhân a. Nguyên nhân

Bể sục khí hoạt động với tải lợng thấp Vi khuẩn dạng sợi phát triển

b. Hậu quả

Làm cho các vi sinh vật khó lắng dẫn đến hàm lợng TSS tăng Bùn bị ngộ độc

c. Biện pháp xử lý

Điều chỉnh lại hệ thống cấp khí Cấp Clo vào bùn tuần hoàn Bổ sung chất trợ lắng

- Cấp không khí liên tục Tháo bùn

8. Bùn bị ngộ độc a. Nguyên nhân a. Nguyên nhân

Do sửa chữa hoặc sự cố tại nơi sử dụng hoá chất Do thiếu O2 sinh ra sợ khử NO3-

Do các yếu tố khác nhiệt độ, pH thay đổi, các hoá chất độc hại (Cl-, Hg )…

b. Hậuquả

Hoạt tính của bùn giảm dẫn đến hàm lợng COD, BOD, TSS tăng

c. Biện pháp xử lý

Loại và xả nguồn chất độc Ngăn chặn và xử lý trớc

Pha loãng tại dòng vào hệ thống xử lý

III.

Dòng vào ban đầu

2. L u l ợng dòng vào thấp: tơng đơng với tải lợng COD giảm tỷ lệ COD/MLSS giảm dẫn đến COD, BOD tăng, hiệu suất giảm. COD/MLSS giảm dẫn đến COD, BOD tăng, hiệu suất giảm.

3. L u l ợng dòng tuần hoàn

* Tại bể yếm khí

QTổNG UASB

Lu lợng dòng vào bể bằng tổng lu lợng dòng vào và dòng tuần hoàn. Lu lợng vào tỷ lệ với vận tốc hớng lên trong bể.

Nếu dòng tuần hoàn giảm dẫn đến tổng lu lợng vào bể giảm làm cho vận tốc dòng hớng lên giảm dẫn đén lớp bùn trong bể UASB phân bố không đều làm cho hiệu suất giảm, nếu vận tốc quá nhỏ sẽ làm cho bùn chết.

Nếu dòng tuần hoàn quá lớn dẫn đến tổng lu lợng lớn làm cho vận tốc h- ớng lên cao sẽ làm trôi bùn.

QTH

Kết Luận

Sau hơn 4 thángthực hiện, đến nay em đã hoàn thành bản đồ án với đề tài: “Xử lý nớc thải ở nhà máy bia Hà Nội bằng phơng pháp sinh học”

Sau khi xử lý bằng phơng pháp này nớc thải đạt yêu cầu sau: - Hàm lợng COD: 80 -100mg/l.

- Hàm lợng BOD5:25 -30mg/l. - Hàm lợng TSS :dới 50mg/l.

- Sản phẩm biogas thu đợc (theo tài liệu của nhà máy bia Hà Nội) là 2284 m3/ngày.

Em xin chân thành cảm ơn các GS. TSKH Nguyễn Bin cùng các thầy, các cô trong bộ môn Quá trình-Thiết bị công nghệ Hóa và Thực phẩm đã chỉ bảo và tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thực hiện.

Hà Nội ngày 01 tháng 6 năm 2006

Sinh viên thực hiện

Một phần của tài liệu Vai trò của công nghệ sinh học đối với ngành chăn nuôi (Trang 38 - 43)

w