Khảnăng chống chịu sâu bệnhhại và đổngã

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định giống ngô nếp lai và mật độ gieo trồng thích hợp tại tỉnh phú yên (Trang 35 - 37)

4. Phạm vi nghiêncứu

2.6.6. Khảnăng chống chịu sâu bệnhhại và đổngã

- Khả năng chống chịu sâu, bệnhhại

Theo dõi một số sâu, bệnh hại chủ yếu trên cây ngô: sâu đục thân, đục trái, rệp cờ, bệnh khô vằn vàđược đánh giá từ cấp 1 đến cấp5.

* Sâu đục thân, đục bắp:Tính tỷ lệ % số cây, số bắp bị sâu gây hại Điểm 1: dưới 5% số cây, số bắp bịsâu.

Điểm 2: 5 - < 15% số cây, số bắp bịsâu. Điểm 3: 15 - < 25% số cây, số bắp bịsâu. Điểm 4: 25 - < 35% số cây, số bắp bịsâu. Điểm 5: 35 - <50% số cây, số bắp bịsâu.

* Rệp cờ và bệnh khô vằn: được đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5 tương

ứng với các mức độ gây hại: Điểm 1: không nhiễm.

Điểm 2: nhiễm nhẹ (từ 5 – 15% ). Điểm 3: nhiễm vừa (từ 16 – 30%). Điểm 4: nhiễm nặng (từ 31 – 50%).

Điểm 5: nhiễm rất nặng (> 50% số lá bị rệp, bị bệnh).

* Bệnh rỉ sắt hại lá ngô: được đánh giá theo thang điểm từ 1 đến 5 tương ứng

với các mức độ gây hại:

Điểm 1: < 1 diện tích lá bị bệnh. Điểm 2: từ 1 – 5 diện tích lá bị bệnh. Điểm 3: > 5 – 25 diện tích lá bị bệnh. Điểm 4: > 25 – 50 diện tích lá bị bệnh. Điểm 5: > 50 diện tích lá bị bệnh. - Khả năng chống đổngã

Theo dõi số cây bị đổ sau các đợt gió to và trước khi thu hoạch.

- Đổ rễ: cây bị nghiêng một góc bằng hoặc lớn hơn 30 độ so với chiều thẳng đứng củacây.

- Đổ gãy thân: cây bị gãy ở đoạn thân phía dưới bắp trước khi thu hoạch.

Khả năng chống đổ, gãy được chia làm 5 mức tươngđương từ 1 đến 5 điểm: Điểm1 (tốt) có dưới 5% cây bị đổ, gãy.

Điểm 2 (khá) từ 5-15% cây bị đổ, gãy.

Điểm 3 (trung bình) từ 16-30% cây bị đổ, gãy. Điểm 4 (kém) từ 31 – 50% cây bị đổ, gãy.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu xác định giống ngô nếp lai và mật độ gieo trồng thích hợp tại tỉnh phú yên (Trang 35 - 37)