Tổng hợp các dạng lập địa tại thị trấn Bát Xát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai (Trang 58 - 65)

Trong 10 OTC điều tra thì có 8 dạng lập địa khác nhau, kết quả điều tra cho thấy các dạng lập địa tại thị trấn Bát Xát tương đối đồng đều, không có sự

sai khác nhau nhiều. Các dạng lập địa đều có dạng địa hình, dạng khí hậu, dạng ẩm lập địa, dạng đất và nền vật chất tạo đất giống nhau. Sự sai khác giữa

các dạng lập địa chủ yếu được quyết định là dạng địa thế và dạng trạng thái thực vật.

Những lập địa có quan hệ gần gũi về mặt sinh thái và lâm sinh có cùng biện pháp kinh doanh được tập hợp lại thành nhóm dạng lập địa. Nhóm dạng lập địa bao gồm 6 thành phần: Nhóm khí hậu, nhóm địa thế, nhóm độ phì, nhóm ẩm và nhóm nền vật chất Bảng 3.13: Tổng hợp các dạng lập địa thị trấn Bát Xát Số hiệu OTC Các yếu tốđặc trưng Dạng lập địa Dạng địa hình Dạng khí hậu Dạng địa thế Dạng đất và nền vật chất Dạng ẩm lập địa Trạng thái thực vật 1 Đ2 60 D Fa 2 Rkl Đ2.60.D.Fa.2.Rkl 2 Đ2 60 D’ Fa 2 Rktt Đ2.60.D’.Fa.2.Rktt 3 Đ2 60 D Fa 2 Rkl Đ2.60D.Fa.2.Rkl 4 Đ2 60 S Fa 2 Rklt Đ2.60.S.Fa.2.Rklt 5 Đ2 60 S Fa 2 Rkl Đ2.60.S.Fa.2.Rkl 6 Đ2 60 D’ Fa 2 R kl Đ2.60.D’.Fa.2.R kl 7 Đ2 60 D Fa 2 Rklt Đ2.60.D.Fa.2.Rklt 8 Đ2 60 S Fa 2 Rktt Đ2.60.S.Fa.2.Rktt 9 Đ2 60 D Fa 2 R ktt Đ2.60.D.Fa.2.R ktt 10 Đ2 60 D Fa 2 Rkl Đ2.60.D.Fa.2.Rkl (Nguồn: Tổng hợp kết quảđiều tra 2019-2020)

Nhóm dạng lập địa được tạo ra trên cơ sở thành quả của điều tra lập địa cấp I trên một diện rộng. Việc áp dụng phương pháp điều tra lập địa trên thực tế

còn hạn chế.

Từ bảng trên, chúng tôi thấy trong 10 OTC được điều tra, sau khi tổng hợp lại chúng tôi thấy thực tế thì trên 2 tuyến điều tra ở xã Cốc San thì có 7 dạng lập địa, bởi vì có các yếu tố cấu thành dạng lập địa tương đồng để hợp

thành cùng loại dạng lập địa, các dạng lập địa khác nhau chủ yếu là do thực vật và dạng địa thế quyết định. Các dạng lập địa đều có dạng địa hình, dạng khí hậu, dạng đất và nền vật chất tạo đất giống nhau.

3.2.2. Đánh giá mc độ thích hp cây trng

Bảng 3.14 : Phân hạng thích hợp cho 3 loài cây trồng Loài

cây Yêu tố chuẩn đoán S1 S2 S3 N

Keo lá Tràm Thành phần cơ giới Thịt TB Nhẹ, hơi nặng Rất nặng/ nhẹ - Độ dốc (độ) <15 15-25 25-35 >35 Dày tầng đất (cm) >100 50-100 <50 - Thực bì Ia IB2 IB1 IC Độ cao (m) <300 300-500 500-1000 >1000 Lượng mưa (mm) >2000 1500-2000 1000-1500 <1000 Keo Tai tượng Thành phần cơ giới Thịt TB Nhẹ, hơi nặng Rất nặng/ nhẹ - Độ dốc (độ) <15 15-25 25-35 >35 Dày tầng đất (cm) >100 50-100 <50 - Thực bì Ia IB2 IB1 IC Độ cao (m) <300 300-600 600-1000 >1000 Lượng mưa (mm) >2000 1500-2000 1000-1500 <1000 Keo Lai Thành phần cơ giới Thịt TB Nhẹ Hơi nặng Rất nặng/ nhẹ Độ dốc (độ) <15 15-25 25-35 >35 Dày tầng đất (cm) >100 50-100 <50 - Thực bì Ia IB2 IB1 IC Độ cao (m) <300 300-600 600-800 >800 Lượng mưa (mm) >2000 1500-2000 1000-1500 <1000

(Nguồn: Cẩm nang đánh giá đất phục vụ trồng rừng, 2005)

-Đối với keo lá tràm

Là cây gỗ nhỡ, chiều cao có thể hơn 25m, đường kính có thể tới 60cm. Thân tròn thẳng, tán rộng và phân cành hấp, cành thường phân nhánh đôi, vỏ dầy màu nâu đen.

Từ kết quả về dạng khí hậu, dạng đất đai và dạng địa thế đã xác định ở

mục 3.1, đối chiếu lần lượt các chỉ tiêu này với tiêu chuẩn phân chia mức độ

thích hợp cây trồng đối với Keo lá tràm tôi xác định được mức độ thích hợp như sau:

•Về chỉ tiêu khí hậu: Lượng mưa bình quân năm có mức độ rất thích hợp S2; nhiệt độ trung bình năm, nhiệt độ tối thấp trung bình và nhiệt độ tối cao trung bình có mức độ thích hợp khá S2. Như vậy, về chỉ tiêu khí hậu Keo lá tràm có mức độ thích hợp khá là S2.

•Về chỉ tiêu đất đai: Loại đất chủ yếu ở mức độ rất thích hợp S2 chiếm 60% và thích hợp S3 chiếm 40%: độ dày tầng đất chủ yếu là thích hợp khá S2; còn độ dốc đa sốở mức độ thích hợp S3 (65%).

•Tổng hợp về mức độ thích hợp đối với loài Keo lá tràm nêu trên với các dạng lập địa chủ yếu là thích hợp khá S2.

-Đối với Keo tai tượng (Acacia mangium)

Tên khác: Keo lá to, Keo mỡ

Tên khoa học: Acacia mangium Wild Họ thực vật: Trinh nữ (Mimosaceae)

•Chỉ tiêu khí hậu: Chỉ tiêu về nhiệt độ bình quân năm, lượng mưa trung bình năm có mức độ rất thích hợp S1, chỉ tiêu về nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất và lượng mưa trung bình năm có mức độ thích hợp S2.

•Chỉ tiêu đất đai: Độ dốc và độ dày tầng đất có mức độ thích hợp S2, S3; trong đó S2 chiếm đa số, độ cao có mức độ thích hợp 100% là S1; loại đất cũng khá phù hợp để phát triển cây keo tai tượng.

•Như vậy khi tổng hợp chung về mức độ thích hợp đối với Keo tai tượng chủ yếu vẫn là thích hợp khá S2 và thích hợp trung bình S3 (nhưng không đáng kể).

Đối với Keo lai (Acacia mangium x Acacia auriculafomis)

Keo lai là tên gọi của giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng (Acacia

mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculafomis). eo lai có sức sinh trưởng nhanh hơn rõ rệt so với loài keo bố mẹ. Với một số dòng keo lai đã chọn lọc trồng thâm canh 3 tuổi đạt trung bình 8,6-9,8m về chiều cao, 9,8-11,4cm về đường kính, 19,4-27,2 m3/ha/năm về lượng sinh trưởng và 50-77m3/ha về sản

lượng gỗ. Rừng keo lai 7-8 tuổi đạt 150-200m3 gỗ/ha, có thể nhiều hơn 1,5-2 lần rừng Keo tai tượng và Keo lá tràm.

Về chỉ tiêu khí hậu Keo lai có mức độ rất thích hợp S1, thích hợp khá S2

và S2 chiếm đa số. Kết quả về mức độ thích hợp của Keo lai là S2.

-Chỉ tiêu đất đai: Loại đất ở mức độ rất thích hợp S1 chủ yếu, còn lại; Độ

cao 100% ở mức độ thích hợp là S1, độ dốc và độ dày tầng đất hầu hết là ở

mức độ thích hợp S2 và S3. Mức độ thích hợp của Keo lai với các chỉ tiêu về đất đai là ở mức S2.

-Kết quả cuối cùng về cả mức độ thích hợp khí hậu và đất đai đối với Keo lai có mức thích hợp khá S2 và mức độ thích hợp trung bình S3.

* Căn cứ vào kết quả đánh giá mức độ thích hợp đất đai đối với ba loài cây chủ yếu tại khu vực nghiên cứu có thể rút ra một số nhận xét sau:

-Về chỉ tiêu khí hậu, các cây trồng đã xem xét có thể xuất hiện 3 mức độ

thích hợp: Rất thích hợp S1, thích hợp khá S2. Điều này cho thấy điều kiện rất thích hợp và thích hợp khá về chỉ tiêu khí hậu có thể thoả mãn. -Về chỉ tiêu đất đai, những yếu tố rất thích hợp rất ít, mức độ thích hợp khá S2 chiếm ưu thế. Mức độ thích hợp trung bình S3 cũng xuất hiện (ở những dạng lập địa khô, nơi có ít thực vật che phủ). -Chính vì vậy mức độ thích hợp của cả hai yếu tố phần lớn được xác định trên cơ sở mức độ thích hợp của đất và tổng hợp kết quả thích hợp trung bình S2 chiếm ưu thế. Bên cạnh đó cũng xuất hiện mức độ thích hợp trung bình S3, cây trồng sinh trưởng phát triển chậm. Chính vì vậy, trong trồng rừng để đạt năng suất và hiệu quả cao cần phải có những nghiên cứu cụ thể về mức độ

thích hợp cả mặt sinh học, hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường đối với từng loài cây.

3.2.3. Đề xut hướng s dng các dng lp địa

Bảng 3.15. Đề xuất hướng sử dụng các dạng lập địa ở Tòng Sành

Số hiệu OTC Dạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng

1 Đ2.84.D’.Fs.2.Rktt Chăm sóc keo tai tượng.

2 Đ2.84.D’.Fs.2.Rkl Chuẩn bị khai thác và trồng mới keo tai tượng. 3 Đ2.84.D.Fs.2.Rktt Chăm sóc keo tai tượng.

4 Đ2.84.D.Fs.2.Rkl Chuẩn bị khai thác và trồng mới keo tai tượng. 5 Đ2.84.D’.Fs.2.Rktt Chăm sóc, nuôi dưỡng keo tai tượng.

6 Đ2.84.D.Fs.2.Rktt Chuẩn bị khai thác và trồng mới keo tai tượng. 7 Đ2.84.D’.Fs.2.Rkl Chuẩn bị khai thác và trồng mới keo tai tượng. 8 Đ2.84.D’.Fs.2.Rklt Nuôi dưỡng và trồng keo tai tượng vào chu kỳ sau. 9 Đ2.84.D’.Fs.2.Rktt Chăm sóc keo tai tượng

10 Đ2.84.S.Fs.2.Rktt Nuôi dưỡng, tiếp tục trồng keo tai tượng ở chu kỳ sau

Bảng 3.16: Đề xuất hướng sử dụng các dạng lập địa ở Cốc San

Số hiệu OTC Dạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng

1 Đ2.60.D.Fa.2.Rkl Nuôi dưỡng, tiếp tục trồng keo tai tượng ở chu kỳ sau 2 Đ2.60.D’.Fa.1.R ktt Chăm sóc, nuôi dưỡng đến tuổi khai thác

3 Đ2.60.D’.Fa.2.R ktt Nuôi dưỡng, tiếp tục trồng keo tai tượng ở chu kỳ sau 4 Đ2.60.D.Fa.1.Rktt Chăm sóc keo tai tượng

5 Đ2.60.D’.Fa.1.R ktt Chăm sóc, nuôi dưỡng đến tuổi khai thác, trồng keo tai tượng vào chu kỳ sau

6 Đ2.60.D’.Fa.2.R kl Chuẩn bị khai thác và trồng mới keo tai tượng 7 Đ2.60.D’.Fa.2.R ktt Chuẩn bị khai thác và trồng mới keo tai tượng 8 Đ2.60.D.Fa.2.Rktt Chăm sóc keo tai tượng

9 Đ2.60.D.Fa.2.Rkl Chuẩn bị khai thác và trồng mới keo tai tượng

10 Đ3.60.D’.Fa.2.R kl Chăm sóc, nuôi dưỡng đến tuổi khai thác, trồng keo tai tượng vào chu kỳ sau

Bảng 3.17: Đề xuất hướng sử dụng các dạng lập địa ở Bản Qua

Số hiệu OTC Dạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng

1 Đ2.77.S’.Fa.2.R klt Nuôi dưỡng, trồng keo tai tượng ở chu kỳ sau 2 Đ1.77.D’.Fa.1.R ktt Nuôi dưỡng, trồng keo tai tượng ở chu kỳ sau 3 Đ1.77.D.Fa.2.Rktt Chuẩn bị khai thác và trồng mới keo tai tượng. 4 Đ1.77.S.Fa.2.Rktt Khai thác, trồng mới keo tai tượng ở chu kỳ sau 5 Đ1.77.S.Fa.2.R klt Nuôi dưỡng, trồng keo ta tượng ở chu kỳ sau

6 Đ2.77.S.Fa.2.Rkl Chuẩn bị khai thác, trồng keo tai tượng ở chu kỳ sau 7 Đ2.77.S’.Fa.2.R klt Nuôi dưỡng, đưa keo tai tượng vào trồng ở chu kỳ

sau.

8 Đ2.77.S.Fa.2.R kl Chăm sóc nuôi dưỡng

9 Đ2.77.S’.Fa.2.R kl Chăm sóc nuôi dưỡng

10 Đ2.77.S.Fa.2.Rkl Tiếp tục chăm sóc đến khai thác, trồng keo tai trượng vào chu kỳ sau.

Bảng 3.18: Đề xuất hướng sử dụng các dạng lập địa ở Bát Xát

Số hiệu OTC Dạng lập địa Đề xuất hướng sử dụng

1 Đ2.60.D.Fa.2.Rkl Chăm sóc, nuôi dưỡng đến tuổi khai thác 2 Đ2.60.D’.Fa.2.Rktt Tiếp tục chăm sóc, nuôi dưỡng keo tai tượng 3 Đ2.60D.Fa.2.Rkl Tiếp tục chăm sóc, nuôi dưỡng keo lai 4 Đ2.60.S.Fa.2.Rklt Tiếp tục chăm sóc, nuôi dưỡng keo lá tràm

5 Đ2.60.S.Fa.2.Rkl tai tChăượm sóc, nuôi dng vào chu kưỡỳng sau đến tuổi khai thác, trồng keo 6 Đ2.60.D’.Fa.2.Rkl Chuẩn bị khai thác và trồng mới keo tai tượng

7 Đ2.60.D.Fa.2.Rklt keo tai tTiếp tục chượng vào chu kăm sóc, nuôi dỳ sau. ưỡng đến khai thác và trồng 8 Đ2.60.S.Fa.2.Rktt Tiếp tục chăm sóc, nuôi dưỡng keo tai tượng

9 Đ2.60.D.Fa.2.R ktt Chuẩn bị khai thác, trồng keo tai tượng vào kỳ sau 10 Đ2.60.D.Fa.2.Rkl Tiếp tục chăm sóc, nuôi dưỡng

3.3. Thuận lợi, khó khăn nhằm đề xuất những giải pháp trong sử dụng lập địa trồng rừng đạt hiệu quả

3.3.1 Thun li

Trong những năm qua, huyện chỉ đạo tiếp tục triển khai các biện pháp bảo vệ tốt diện tích rừng tự nhiên hiện có; thực hiện công tác khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh rừng và khoán bảo vệ rừng, gắn trách nhiệm bảo vệ, phát triển rừng trong thực hiện nhiệm vụ lãnh đạo đối với cấp uỷ, chính quyền cơ

sở; đồng thời tăng cường công tác tuyên truyền, ký cam kết bảo vệ rừng tới các hộ dân. Đặc biệt, địa phương chú trọng quy hoạch diện tích rừng phòng hộ và diện tích rừng đặc dụng để thực hiện tốt công tác bảo vệ rừng.

Cùng với đó, kế hoạch trồng rừng mới cũng được quan tâm chỉ đạo, theo đó, tổng diện tích trồng rừng tập trung trên địa bàn từ năm 2016 đến hết năm 2019 ước đạt trên 2.583 ha (trong đó, rừng sản xuất trên 2.130 ha, rừng phòng hộ 453 ha). Huyện Bát Xát cũng chú trọng quy hoạch và phát triển hợp lý các loài cây lâm sản ngoài gỗ kết hợp với việc bảo vệ và phát triển rừng bền vừng, nâng tỷ lệ che phủ rừng trên địa bàn đạt 57%, vượt mục tiêu đề ra

đến năm 2020.

Kinh tế rừng đang mang lại thu nhập cao cho người dân, tạo ra phong trào trồng rừng rộng khắp ở các địa phương. Mặt khác, Bát Xát đã và đang từng bước chủđộng được nguồn giống cây lâm nghiệp, riêng năm 2017, tổng số lượng cây giống được chuẩn bị lên tới 34,7 triệu cây, trong đó có 25,58 triệu cây gieo ươm mới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xác định và phân chia lập địa thích hợp cho trồng rừng tại huyện bát xát tỉnh lào cai (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)