thành viên Hội đồng hòa giải tranh chấp đất đai và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan và ”Việc hòa giải chỉ được tiến hành khi các bên tranh chấp đều có mặt. Trường hợp một trong các bên tranh chấp vắng mặt đến lần thứ hai thì được coi là vi hòa
▹ Theo đó, trước hết UBND sẽ tìm hiểu nguyên nhân tranh chấp, thu thập tài liệu và hoà giải tranh chấp giữa các bên. ▹ Nếu hoà giải không thành hoặc sau khi
hòa giải thành mà có ít nhất một trong các bên thay đổi ý kiến về kết quả hòa giải thì Ủy ban nhân dân cấp xã lập biên bản hòa giải không thành và hướng dẫn các bên tranh chấp gửi đơn đến cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp tiếp theo. (quy định tại đoạn 2 Khoản 4 Điều 88 Nghị định nêu trên).
▹ Trong trường hợp tranh chấp của ông, nếu gia đình muốn đòi lại được mảnh đất đó thì ông phải đưa ra được các căn cứ để chứng minh đất là thuộc quyền sử dụng của gia đình ông, gia đình ông đã sử dụng ổn định, lâu dài. Vì đất là do khai hoang từ ngày xưa chưa có sổ đỏ, nên dựa theo quy định tại Khoản 2 Điều 21 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP.
▹ Vụ việc 2: Năm 2005 bố của C đã mua lại bằng miệng đất ruộng của ông bà nội, bác và cô C để làm trang trại tổng 1 mẫu 4. Bố C đã làm các thủ tục để chuyển đổi và dồn điền đổi thửa tập trung vào một chỗ. Hiện giờ gia đình C có đầy đủ giấy tờ chuyển đổi với tên của bố mẹ C là 50 năm. Từ năm 2005 đến nay gia đình C vẫn trồng trọt chăn nuôi trên mảnh đất đó. Năm 2012 bố C qua đời. Giờ bà C làm đơn kiện ra xã kiện gia đình C chiếm đất, khẳng định không bán, chuyển nhượng hay sang cho gia đình C và đòi lại số đất
▹ Nhưng trường hợp của C là việc cho tặng nhưng cho bằng miệng, không có giấy tờ giao dịch, không có công chứng hợp đồng cho tặng, cũng không phải là quan hệ thừa kế. Do vậy trường hợp này được xem như một quan hệ cho tặng miệng với nhau. Xét về mặt quan hệ Pháp luật thì ở đây “Quan hệ nội dung” đã có thể hoàn thành nếu người Ba em chứng minh được đó là đất của mình. Còn “quan hệ hình thức” thì
▹ a) Có Giấy chứng nhận, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 186 và trường hợp nhận thừa kế quy định tại khoản 1 Điều 168 của Luật này;
▹ b) Đất không có tranh chấp
▹ c)Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
▹
▹ Theo quy định của Pháp luật thì Đất đai thuộc về tài sản phải đăng ký quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà. Để xác lập Quyền sở hữu thì người có đất phải có đầy đủ các giấy tờ do Pháp luật đất đai quy định. Khi đó người sử dụng đất và sở hữu nhà sẽ nộp tại Cơ quan có thẩm quyền để được xem xét cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và Quyền sở hữu nhà. Nếu không đủ điều kiện cấp thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ nêu rõ lý do từ chối cấp Giấy chứng nhận. Khi có giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất và Quyền sở hữu nhà rồi thì người có tài sản có quyền được: Cho; tặng; thừa kế; thế chấp; tán;
▹ 1. Xét về giao dịch giữa bố C và ông bà
nội, bác và cô C là không phù hợp về hình thức:
▹ Về hình thức hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất đã được quy định tại:
▹ - Điều 502 Bộ luật Dân sự 2015 quy định: "Hợp đồng về quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản theo hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật này, pháp luật về đất đai và quy định khác của pháp luật có liên quan".
▹ - Khoản 3 Điều 167 Luật đất đai 2013 quy