n 3.2.517 Uit 3.2.518 base Feed desig
2.1.2. Cụm phân xưởng chuyển hóa.
3.2.559. Mục đích của các phân xưởng này nhằm chuyển hóa các phân đoạn nặng
thành các phân đoạn nhẹ hơn, thu hồi tối đa các sản phẩm trắng (khí, xăng, diesel) đồng thời sản xuất các nguồn nguyên liệu (bán sản phẩm) thỏa mãn chỉ tiêu kỹ thuật và môi trường theo tiêu chuẩn quy định.
2.1.2.1. Phân xưởng cracking xúc tác (FCC).
3.2.560. Cracking xúc tác là một quá trình chuyển hóa để nâng cao giá trị của các
hydrocarbon nặng, quá trình này sẽ chuyển hóa các hydrocacbon nặng thành các hydrocacbon có nhiệt độ sôi thấp hơn, có giá trị cao hơn.
3.2.561. Phân xưởng CCR có nhiệm vụ chuyển hóa các cấu tử xăng nặng có số
nguyên tử Cacbon từ Có đến C10 mà chủ yếu là từ C7 đến C9 thành các hydrocacbonthơm tương ứng dưới tác dụng xúc tác, điều kiện công nghệ và sản xuất lượng lớn H2.
2.1.2.3. Phân xưởng Isome hóa (ISOM).
3.2.562. Nhằm sản xuất xăng có chỉ số octane cao nhưng với nguyên liệu là phân
đoạn xăng nhẹ và quá trình chuyển hóa là biến đổi cấu tử parafine (C5, Có) thành iso- paraíine có chỉ số octane cao.
2.1.2.4. Phân xưởng Alkyl hóa (ALK).
3.2.563. Đây cũng là một phân xưởng quan trọng trong nhà máy lọc dầu
nhằm mục
đích cải thiện chất lượng của xăng.
2.1.2.5. Phân xưởng khử lưu huỳnh (HDS).
3.2.564. Phân xưởng HDS xử lý các phân đoạn trung bình như Kero, gasoil, LCO
nhằm loại bỏ chủ yếu hàm lượng lưu huỳnh để thỏa mãn tiêu chí kỹ thuật môi trường của các nguồn phối liệu.
2.1.2.6. Phân xưởng Merox.
3.2.565. Phân xưởng Merox được thiết kế nhằm để chuyển hóa thành phần
lưu huỳnh
mecarptan thành disulfua.
2.1.2.7. Phân xưởng thu hồi lưu huỳnh (SRU).
3.2.566. Mục đích thiết kế thu hồi lưu huỳnh từ các khí chua.