B – ài tập tự luyện
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? Kiến thức cần nhớ:
Kiến thức cần nhớ:
- Các cách nhân hóa:
+ Sử dụng những từ ngữ chỉ các bộ phận, tĩnh cách hoạt động của người người để miêu tả sự vật.
+ Xưng hô với vật như với người: anh, chị, em, cô, chúc, bác, … + Trò chuyện với vật như với người.
- Các dấu câu:
+ Dấu chấm: kết thúc câu kể. + Dấu chấm hỏi: đặt sau câu hỏi.
+ Dấu chấm than: đặt sau câu hỏi – đáp, bộc lộ cảm xúc.
A – Bài tập SGK
Câu 1: Trong các câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì? Cách xưng hô ấy có tác dụng gì?
a) Tôi là bèo lục bình Bứt khỏi sình đi dạo
Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo.
NGUYỄN NGỌC OÁNH b) Tớ là chiếc xe lu
Người tớ to lù lù
Con đường nào mới đắp Tớ làm bằng tăm tắp.
TRẦN NGUYÊN ĐÀO
Câu 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Để làm gì?
36
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.
c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. Câu 3: Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than để điền vào các ô trống.
NHÌN BÀI CỦA BẠN Phong đi học về ( ) Thấy em rất vui, mẹ hỏi: - Hôm nay có được điểm tốt à ( )
- Vâng( ) Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long ( ) Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế.
Mẹ ngạc nhiên:
- Sao con nhìn bài của bạn ( )
- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ( ) Chúng con thi thể dục ấy mà.
B – Bài tập tự luyện
Câu 1: Con cóc trong câu thơ sau xưng hô có gì đặc biệt: - Tôi là con cóc
Tôi báo trời mưa!
A – Xưng tôi, giống con người.
B – Cách xưng hô không giống với con người. C – Là cách xưng hô của loài cóc.
Câu 2: Câu nào dưới đây sử dụng biện pháp nhân hóa: A – Đầm sen bát ngát hồng tươi
Có anh chim chích tìm mồi ngẩn ngơ. B – Nghỉ hè bé lại thăm quê
Được đi lên rẫy, được về tắm sông. C – Ngoài sân có mấy con gà Ngoài trời có mấy quả na chín rồi.
Câu 3: Con hãy nhận xét cách sử dụng hình ảnh nhân hóa trong bài thơ sau: Chú kiến bé xíu
Sáng nay tìm mồi Gặp được miếng bánh Của ai đánh rơi
37
Vì bánh to quá Chú liền đi gọi Mọi người cùng lo.
a. Kiến xưng hô giống như con người: chú.
b. Dùng từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ của con người để nói về kiến. c. Cả hai ý trên đều đúng.
Câu 4: Câu nào sau đây đặt đúng dấu chấm hỏi? a. Bác Sên già đeo trên lưng cái nhà rộng rãi? b. Cây bàng nở những chùm hoa bé nhỏ li ti? c. Em tập thể dục thường xuyên để làm gì?
Câu 5: Con hãy tìm từ ngữ nhân hóa trong những câu thơ sau : Cái trống trường em
Mùa hè cũng nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ.
Câu 6: Con hãy sắp xếp các từ sau để tạo thành câu nhân hóa:
gọi Chú đang mùa én nhỏ xuân đến.
Câu 7: Đâu là bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì ? trong câu sau:
Bác Hồ đi khắp năm châu bốn bể để tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc ta.
Câu 8: Đâu là bộ phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì? trong câu sau:
Cò mẹ chăm chỉ kiếm mồi để mang về cho đàn con.
Câu 9: Con hãy tìm bộ phận trả cho câu hỏi Để làm gì? trong câu sau:
Em phải chăm thể dục thể thao để có sức khỏe tốt.
Câu 10: Con hãy thêm dấu chấm hỏi hoặc chấm thanvào chỗ trống thích hợp: Tôi hô lớn:
- Anh em ơi ( ) Chạy đi ( )
Câu 11: Con hãy thêm dấu chấm, chấm hỏi, chấm thanvào chỗ trống: Bà đi chợ về, vào đến sân nhà, bà gọi to:
38
Bống đang chơi với các bạn bên hàng xóm, nghe tiếng bà gọi, nó ù té chạy về nhà:
- Bà ơi, bà mua quà gì cho cháu đấy ( )
- Mày hư lắm, chẳng trông nhà cho bà để gà nó vào bới tung cả bếp ( ) Bà giận bà chẳng cho quà đâu.
Câu 12: Câu nào dưới đây không có hình ảnh nhân hoas? A – Mấy chú mèo đang đùa nhau trên sân.
B – Cô gà mơ xòe cánh ôm trọn đàn con. C – Mẹ đã đi làm về.
Câu 13: Con hãy tìm và gạch chân bộ phận trả cho câu hỏi Để làm gì? trong câu
sau:
Mẹ đi làm để kiếm tiền mua sữa cho em.
Câu 14: Con hãy nhận xét cách sử dụng hình ảnh nhân hóa trong câu sau: "Anh gió thổi mạnh làm bay những chiếc lá."
Câu 15: Câu: "Những chị lúa phấp phơ bím tóc.", sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
39