B ài tập tự luyện
BÀI 34: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
A – Bài tập SGK
56
Câu 2: Con người đã làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm?
Câu 3: Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào mỗi ô trống? TRÁI ĐẤT VÀ MẶT TRỜI
Tuấn lên bảy tuổi ( ) Em rất hay hỏi ( ) Một lần ( ) em hỏi bố:
- Bố ơi! con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không bố? - Đúng đấy ( ) con ạ! - Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?
Theo TIẾNG CƯỜI TUỔI HỌC TRÒ
57
Câu 1: Đâu không phải là tài nguyên thiên nhiên trên mặt đất?
A – Mỏ dầu B – Núi non C – Sông suối D – Cây cối
Câu 2: Đâu là tài nguyên thiên nhiên dưới lòng đất?
A – Núi lửa B – Đất đai C – Rừng cây D – Mỏ than
Câu 3: Đâu là sự vật do chính con người tạo ra?
A – Núi non B – Biển cả C – Cánh đồng lúa D – Bầu trời
Câu 4: Sự vật nào dưới đây không phải do con người tạo ra?
A – Nhà cao tầng B – Sông suối
C – Bảo tàng lịch sử D – Khu nghỉ dưỡng
Câu 5: Hành động nào của con người ảnh hưởng xấu đến thiên nhiên?
A – Săn bắn B – Trồng cây
C – Bảo vệ động vật hoang dã D – Bảo vệ môi trường
Câu 6: Con hãy tìm và gạch chân dưới những từ chỉ hiện tượng thời tiết trong đoạn thơ sau:
Trời đang nắng trưa Bỗng dưng tối mịt Mưa đâu rối rít Khắp ngả kéo về Ai nấy hả hê
Đồng không thiếu nước!
Câu 7: Điền thêm những từ ngữ vào chỗ trống thích hợp:
mỏ nhôm cá mỏ thiếc thóc mỏ vàng
mỏ bạc rau quả ao hồ cây cối mỏ khí đốt chim thú
Tài nguyên thiên nhiên trên mặt đất Tài nguyên thiên nhiên trên lòng đất
Câu 8: Con hãy điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp để hoàn thành câu chuyện sau:
58
Hai người nói chuyện với nhau về những thành tựu của nước mình ( ) Sau rất nhiều chuyện ( ) một người nói:
- Nước tôi đã sản xuất được tàu vũ trụ để đổ bộ lên mặt trời rồi đấy!
Nghe vậy ( ) người kia phản ứng lại:
- Mặt trời nóng như vậy thì lên làm sao được, tàu sẽ bị nóng chảy ngay lập
tức!
- Chúng tôi thừa thông minh để biết điều đó ( ) Vì vậy ( ) chúng tôi sẽ
phóng vũ trụ vào ban đêm.
Câu 9: Con hãy điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp để hoàn thành câu chuyện sau:
Phải làm gì
Trong giờ khoa học ( ) cô giáo hỏi Tí:
- Tí, em hãy cho cô biết mùa lạnh ta phải làm gì?
Tí đang ngủ ( ) giật mình đứng dậy:
- Thưa cô ( ) mùa lạnh ta phải nổi da gà ạ!
Câu 10: Con hãy điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp: Cô giáo:
- Khi ta đi biển ( ) nếu chẳng may thuyền bị thủng ( ) nước ùa vào trong
khoang thì phải làm thế nào? Tèo đáp:
- Thưa cô chúng ta phải xử lý thật nhanh kẻo bị chìm ( ) Vì thế ( ) ta cần
dục thêm một lỗ khác lớn hơn để nước chảy ra ngoài ạ!
Câu 11: Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ có dấu( ) và viết lại cho đúng. Mỗi người đều hiểu rằng cây là “ lá phổi xanh” lọc dưỡng khí( ) cây tiêu biểu cho sức sống( ) cây đem lại cho con người cảm giác bình yên ( ) dân cư sống ở đô thị càng đông thì càng cảm thấy có nhu cầu về cây cối ( ) người ta ước ao được đến với tự nhiên ( ) nơi có bóng lá xanh ( ) tiếng chim hót ( ) tiếng suối reo để thả hồn về với những kỉ niệm ( ) những năm gần đây ( ) nhiều người đang say mê với cáithú làm vườn hoặc chơi cây cảnh.
59