PHẦN TỰ LUẬN (2 câu – 3.0 điểm) Câu 1 (Chuẩn 3 VD 2.0 điểm)

Một phần của tài liệu giáo án sử 11 đợt 3- 2022 (Trang 25 - 28)

Câu 1 (Chuẩn 3- VD - 2.0 điểm)

Dựa vào kiến thức đã học, phân tích nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1858 – 1884).

Câu 2 (Chuẩn 1- VDC- 1,0 điểm).

Từ cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945), bài học rút ra cho cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình thế giới hiện nay là gì?

ĐỀ SỐ 2

Câu 1. Nước nào không tham gia Hội nghị Muy ních?

A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ. D. Đức.

Câu 2: Phe Trục là khái niệm chỉ:

A. Sự liên minh của các nước đế quốc Anh - Pháp - Mỹ. B. Sự liên minh của các nước đế quốc Anh - Pháp - Hà Lan. C. Sự liên minh của các nước đế quốc phát xít Đức - Ý - Nhật Bản. D. Sự liên minh của các nước đế quốc phát xít Đức - Ý- Tây Ban Nha.

Câu 3. Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ từ lí do trực tiếp nào dưới đây?

A. Đức thôn tính Tiệp Khắc khiến Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến. B. Đức tấn công Balan buộc Anh, Pháp tuyên chiến với Đức.

C. Thái tử Áo – Hung bị ám sát buộc Áo – Hung tuyên chiến với Xecbi.

D. Nhật tấn công Trân Châu Cảng khiến Mĩ tuyên chiến với Liên minh phát xít.

Câu 4. Sự kiện nào dưới đây đã chấm dứt chiến tranh thế giới thứ II ở châu Âu?

A. Trận Matxcova (12/1941). B. Trận Xtalingrat (11/1942). C. Trận Beclin (4/1945). D. Trận Cuocxco (8/1943).

Câu 5. Lực lượng trụ cột trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít trong chiến tranh thế giới thứ II?

A. Liên xô. B. Anh, Mỹ. C. Anh, Mỹ, Liên xô. D. Anh, Pháp, Mỹ, Liên Xô.

26

A. Đánh chắc, tiến chắc. B. Đánh lâu dài. C. Đánh du kích. D. Chiến tranh chớp nhoáng.

Câu 7. Một trong những nội dung chính của Lịch sử thế giới hiện đại (giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1945) là

A. hệ thống XHCN hình thành và mở rộng trên thế giới. B. CNTB bắt đầu chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. C. CNTB trải qua những bước thăng trầm đầy biến động.

D. phong trào giải phóng dân tộc phát triển và giành thắng lợi hoàn toàn. Câu 8. Cách mạng tháng Mười Nga là

A. cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ. B. cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới. C. cách mạng văn hóa . D. cách mạng xã hội chủ nghĩa.

Câu 9. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”. Đó là câu nói của ai? A.Trương Quyền. B. Nguyễn Hữu Huân. C. Trương Định. D. Nguyễn Trung Trực.

Câu 10. Giữa thế kỉ XIX Việt Nam là một

A. quốc gia phong kiến độc lập có chủ quyền. B. nước thuộc địa của Pháp. C. thuộc địa của Tây Ban Nha. D. phụ thuộc vào Pháp.

Câu 11. Tại mặt trận Đà Nẵng, Nguyễn Tri Phương đã sử dụng chiến thuật gì ?

A. Tích cực thực hiện “vườn không nhà trống”. B. Tập trung lực lượng chủ động tấn công Pháp.

C. Tạm thời rút toàn bộ lực lượng về bảo vệ kinh thành Huế. D. Cử người sang thương thuyết, nghị hòa với thực dân Pháp.

Câu 12. Với hiệp ước Nhâm Tuất (kí ngày 5-6-1862) , triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp :

A. Ba tỉnh : Biên Hòa, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn. B. Ba tỉnh : Biên Hòa, Hà Tiên , Định Tường và đảo Côn Lôn. C. Ba tỉnh : An Giang, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn. D. Ba tỉnh : Biên Hòa,Gia Định,Vĩnh Long và đảo Côn Lôn.

Câu 13.Ngày 21/12/1873 gắn liền với chiến thắng nào của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp?

A.Chiến thắng ở Nam Định. B. Chiến thắng ở cửa ô Thanh Hà. C.Chiến thắng Cầu Giấy lần 1. D.Chiến thắng Cầu Giấy lần 2.

Câu 14. Pháp lấy cớ gì để kéo quân ra Bắc Kì lần thứ hai ?

A. Ra Bắc giải quyết vụ Đuy- puy. B. Ra Bắc điều tra tình hình.

C. Vu cáo triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1874. D. Vu cáo triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1862.

Câu 15. Theo Hiệp ước Hác măng, vùng nào của Việt Nam là xứ thuộc địa?

A.Trung Kì. B. Trung Kì và Nam Kì. C. Bắc Kì. D. Nam Kì.

Câu 16. Sự kiện nào đánh dấu mốc thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?

A. Ngày 31/8/1858 liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận tại cửa biển Đà Nẵng. B. Ngày 1/9/1858 liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà. C. Ngày 17/2/1859 quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định.

D. Ngày 5/6/1862 triều đình kí với pháp bản hiệp ước Nhâm Tuất.

Câu 17. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945) kết thúc đã

A.tạo nên sự cân bằng về thế và lực giữa các nước tư bản. B.mở ra thời kỳ khủng hoảng kéo dài của CNTB. C.tạo ra những thay đổi căn bản trong tình hình thế giới. D.giải quyết được mâu thuẫn giữa đế quốc với thuộc địa.

27

Câu 18.Trong chiến tranh thế giới hai,thành phố được mệnh danh là “nút sống “ của Liên Xô là?

A. Thành phố Xta-lin-gơ-rat. C. Thành phố Lê-nin-gơ-rát. B. Thành phố Mat-xcơ-va D. Thành phố Ki-ép.

Câu 19. Chiến tranh thế giới II bùng nổ vì lí do chủ yếu nào dưới đây?

A. Do mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa. B. Thái độ thù ghét chủ nghĩa cộng sản của Đức, Anh, Pháp, Mĩ.

C. Nước Đức muốn phục thù đối với hệ thống hòa ước Vecxai-Oasinhton. D. Chính sách trung lập của nước Mĩ để phát xít được tự do hành động.

Câu 20: Tính chất của chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Cuộc chiến tranh phi nghĩa giữa các nước đế quốc. B. Cuộc chiến tranh phi nghĩa ở cả hai bên tham chiến. C. Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi thảm họa phát xít.

D. Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít chiếm đóng.

Câu 21. Hậu quả nghiêm trọng nhất của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) ?

A. Hàng vạn công ty, ngân hàng tuyên bố phá sản.

B. Lạm phát trở nên phi mã, nhà nước không thể điều tiết được. C. Xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới. D. Hàng chục triệu người trên thế giới bị thất nghiệp.

Câu 22. Sự kiện nào dưới đây tạo ra bước ngoặt của cuộc chiến tranh thế giới thứ II?

A. Trận Matxc ơva (12/1941). B. Trận Xtalingrat (11/1942). C. Trận En- Alamen (10/1942). D. Trận Cuôc- xcơ (8/1943).

Câu 23. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng nguyên nhân Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên khi xâm lược Việt Nam?

A. Là nơi có nhiều cảng nước sâu, tàu thuyền dễ dàng qua lại.

B. Gần kinh thành Huế, sau khi chiếm được Đà Nẵng có thể làm bàn đạp tấn công Huế. C. Là nơi tập trung nhiều giáo dân, nhiều giáo sĩ phương Tây.

D. Là vựa lúa của Việt Nam, chiếm được Đà Nẵng sẽ cắt đứt con đường tiếp tế của nhà Nguyễn.

Câu 24: Vì sao Pháp đưa quân từ Đà Nẵng vào Gia Định đầu năm 1859?

A. cắt nguồn viện trợ lương thực của triều đình Huế. B. chuẩn bị đánh chiếm Campuchia.

C. kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp bị thất bại ở Đà Nẵng. D. Gia Định là nơi đất rộng,người đông.

Câu 25. Nguyên nhân nào đúng nhất giải thích việcPháp thất bại trong việc đánh Đà Nẵng?

A. Quân Pháp thiếu sự chuẩn bị B. Bị quân dân Đà Nẵng chống trả quyết lịêt C. Pháp chưa muốn chiếm ngay Đà Nẵng D. Lực lượng quân Pháp ít

Câu 26. Cuộc kháng chiến của quân dân Gia Định đã làm thất bại âm mưu nào của Pháp?

A. đánh lâu dài với ta B. dùng người Việt đánh người Việt. C. lấy chiến tranh nuôi chiến tranh D. đánh nhanh thắng nhanh.

Câu 27. Tại sao khi chiếm xong thành Hà Nội, Pháp nhanh chóng chiếm mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên, Nam Định?

A. Cơ hội vua Tự Đức qua đời. B. Pháp có hỏa lực mạnh, quân đông.

28 C. Vì triều đình Huế còn hoang mang, mất cảnh giác. D. Pháp cần nguyên nhiên liệu để phục vụ cho chính quốc.

Câu 28. Thực dân Pháp dựa vào cớ gì để đem quân tấn công Hà Nội lần thứ nhất?

A. Nhà Nguyễn tiếp tục liên lạc với nhà Thanh. B. Vì nhu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công,… C. Nhà Nguyễn không trả chiến phí cho Pháp. D. Giải quyết vụ gây rối của Đuy-puy.

Một phần của tài liệu giáo án sử 11 đợt 3- 2022 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w