Các muối Sắt (II) dễ bị thuỷ phân trong môi trờng nớc cho dung dịch có tính axit yếu (làm nhạt màu quì tím chuyển sang hồng )(PH<7).

Một phần của tài liệu Chuyên Đề Bồi Dưỡng HSG 9 ( Vô Cơ) (Trang 27)

quì tím chuyển sang hồng )(PH<7).

- Tác dụng với ôxi : Sục ôxi vào dung dịch muối Sắt (II)  Muối Sắt (III) + Fe(OH)3 12FeCl2 + 3O2 + 6H2O  4Fe(OH)3 + 8FeCl3 12FeCl2 + 3O2 + 6H2O  4Fe(OH)3 + 8FeCl3

- Tác dụng với ôxi : Sục ôxi vào dung dịch muối Sắt (II)  Muối Sắt (III) + Fe(OH)3 12FeCl2 + 3O2 + 6H2O  4Fe(OH)3 + 8FeCl3 12FeCl2 + 3O2 + 6H2O  4Fe(OH)3 + 8FeCl3 màu quì tím chuyển sang hồng )(PH<7) :

- Tác dụng với dung dịch kiềm : Fe2(SO4)3 + 6NaOH  2Fe(OH)3nâu đỏ + 3Na2SO4 . - Tác dụng với kim loại đứng trớc Ag trong dãy hoạt động hoá học của kim loại : - Tác dụng với kim loại đứng trớc Ag trong dãy hoạt động hoá học của kim loại :

Cu + 2Fe(NO3)3  Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

Fe + 2FeCl3  3 FeCl2

*L

u ý : - Giữa muối Sắt (II) và muối Sắt (III) có mối quan hệ chuyển hoá : Fe (II)  Fe (III)

II - Bài toán và phơng pháp giải:

* L

u ý : - Đối với bài toán có sắt hoặc muối sắt tác dụng với dung dịch axit hoặc kiềm cần nắm rõ axit, kiềm cho d hay phản ứng hết , nung kết tủa trong chân không hay trong không khí .Viết PTPƯ theo thứ tự nếu cho d hay phản ứng hết , nung kết tủa trong chân không hay trong không khí .Viết PTPƯ theo thứ tự nếu không rõ ràng cần biện luận ,…

- Sau mỗi phản ứng hoặc hệ phản ứng cần xác định rõ: Chất còn d , chất hết , sản phẩm tạo thành,…

với số mol là bao nhiêu ? Chú ý vận dụng phơng pháp bảo toàn số mol nguyên tố sắt .

- Nếu đầu bài cho biết tỉ lệ về khối lợng của các chất trong hỗn hợp cần chuyển về tỉ lệ theo số mol, sau đó đặt số mol của 1 chất rồi suy ra số mol của các chất còn lại . sau đó đặt số mol của 1 chất rồi suy ra số mol của các chất còn lại .

- Đối với các bài toán khử sắt ôxit cần chú ý tới hiệu suất khử đã đạt 100% cha, sản phẩm thu đợc có phải chỉ có Sắt hay không . phải chỉ có Sắt hay không .

- Trong các phản ứng giữa Sắt và các hợp chất của Sắt (II) với dung dịch axit có tính ôxi hoá thì kim loại Sắt luôn bị ôxi hóa lên hoá trị cao nhất là Sắt (III). loại Sắt luôn bị ôxi hóa lên hoá trị cao nhất là Sắt (III).

- Đối với các bài toán yêu cầu xác định công thức của oxit Sắt cần đa về tỉ lệ x/y, lấy giá trị phần nguyên nhỏ nhất của tỉ số x/y  công thức cần tìm . nguyên nhỏ nhất của tỉ số x/y  công thức cần tìm .

 Bài tập vận dụng :

Câu 1 Đốt cháy hoàn toàn 2,24 gam bột sắt trong oxi d. Chất rắn thu đợc cho tác dụng hết với dung dịch HCl đợc dung dịch A. Cho NaOH d vào A. Kết tủa thu đợc đem nung trong không khí tới khối lợng không đổi. Khối lợng cuả chất rắn thu đợc là :

Một phần của tài liệu Chuyên Đề Bồi Dưỡng HSG 9 ( Vô Cơ) (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w