- 2 giá thí nghiệm - Nguồn 3V – 4,5V
- 1 kim nam châm + đế - 1 cơng tắc
- dây nối - 1 dây constantan l = 40 cm
- 1 biến trở - 1 ampe kế
Giáo án : VẬT LÍ 9
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ 1 : Phát hiện t/c từ của dịng điện. - Điện và từ cĩ gì liên quan nhau ko? - YCHS thực hiện thí nghiệm H 22.1quan sát hiện tượng kết luận ? Hiện tượng xảy ra với kim nam châm chứng tỏ điều gì? - Nghiên cứu cách bố trí thí nghiệm thực hiện thí nghiệm trả lời C1 kết luận I. Lực từ 1. Thí nghiệm : (SGK)
2. Kết luận: Dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn cĩ hình dây dẫn thẳng hay dây dẫn cĩ hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực(lực từ) lên kim nam châm đặt gần nĩ. Ta nĩi rằng dịng điện cĩ tác dụng từ.
HĐ 2 : Tìm hiểu từ trường
- Cĩ phải chỉ cĩ vị trí song song với dây dẫn mới cĩ lực từ tác dụng lên kim nam châm?
*YCHS mỗi nhĩm chia đơi: 1 nửa thí nghiệm với dây dẫn cĩ dịng điện, 1 nửa thí nghiệm với thanh nam châm
⇒ thống nhất trả lời C3,C4
* Hiện tượng xảy ra với kim nam châm trong thí nghiệm 22.1 chứng tỏ xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện cĩ gì đặc biệt? ⇒ kết luận về từ trường - Nêu phương án thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm theo nhĩm. -C2: kim nam châm lệch khỏi hướng N – B
C3: Kim nam châm luơn chỉ 1 hướng xác định ⇒ kết luận về từ trường II. Từ trường 1. Thí nghiệm : (SGK)
2. Kết luận: khơng gian xung quanh nam châm, xung quanh dịng điện cĩ từ trường. Nam châm hay dịng điện đều cĩ khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nĩ.
HĐ 3: Cách nhận biết từ trường
Người ta cĩ nhận biết trực tiếp từ trường bằng giác quan ko? Vậy cĩ thể nhận biết từ trường bằng cách nào?
Từ các thí nghiệm hãy rút ra cách dùng kim nam châm để phát hiện từ trường?
Dùng nam châm thử
3. Cách nhận biết từ trường
- Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường.
- Nơi nào trong khơng gian cĩ lực từ tác dụng lên kim nam châmthì nơi đĩ cĩ từ trường.
HĐ4: Vận dụng
* Giới thiệu thí nghiệm Ơcxtec. * YCHS thảo luận trả lời C4, C5, C6
Y/c H đọc “cĩ thể em chưa biết”
Thảo luận trả lời C4, C5, C6
- Đọc “cĩ thể em chưa biết”
III. Vận dụng
C4. Đặt kim nam châm dọc theo dây dẫn AB, nếu kim nam châm lệch thì dây dẫn cĩ dịng điện và ngược lại.
C5. Đặt kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên kim nam châm luơn chỉ hướng B – N
C6. Khơng gian xung quanh kim nam châm cĩ từ trường.
Giáo án : VẬT LÍ 9 Ngày soạn : Tuần : Ngày dạy : Tiết : Bài 23: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I. Mục tiêu:
- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm
- Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh nam châm .
II. Chuẩn bị: mỗi nhĩm:
- 1 nam châm thẳng - 1 tấm nhựa trong cứng cĩ mạt sắt
- 1 bút dạ - 1 số kim nam châm nhỏ.
Giáo án : VẬT LÍ 9
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ 1 : thí nghiệm tạo ra từ phổ của nam châm thẳng
YCHS làm thí nghiệm 23.1 sgktrả lời C1
* Các đường cong mạt sắt tạo thành đi đến đâu?
* Mật độ các đường mạt sắt ở xa nam châm cĩ đặc điểm gì?
*TB: các đường mạt sắt trong thí nghiệm trên gọi là từ phổ
HĐ 2 : Vẽ và xác định chiều đường sức từ
YCHS đọc hướng dẫn sgk và vẽ các đường sức từ theo hướng dẫn.
TB: các đường liền nét vừa vẽ biểu diễn đường sức của từ trường (gọi là đường sức từ).
YCHS dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên 1 đường sức từ vừa vẽ được
nhận xét trả lời C2
* Qui ước chiều đường sức từ:TB như sgk
+Xuyên dọc nam châm : N B +Bên ngịai nam châm : “ra B vào N” YCHS dùng mũi tên đánh dấu chiều đ.s.t
HĐ 3: Rút ra kết luận về các đường sức từ của thanh nam châm
? Hãy rút ra kết luận về sự định hướng của các kim nam châm trên 1 đường sức từ và chiều đường sức từ ở 2 đầu nam châm
HĐ 4: Vận dụng
YCHS làm việc trả lời C4, C5, C6
- Làm thí nghiệm 23.1 sgktrả lời C1
⇒Rút ra kết luận về sự sắp xếp của mạt sắt.
- Đọc hướng dẫn sgk và vẽ các đường sức từ theo hướng dẫn.
- Đặt kim nam châm theo hướng dẫn
nhận xét trả lời C2
- Dùng mũi tên đánh dấu chiều đ.s.t
- Nêu kết luận về các đường sức từ của thanh nam châm
- Làm việc cá nhân trả lời C4, C5, C6 I. Từ phổ Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Cĩ thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên tấm nhựa đặt trong từ trường và gõ nhẹ. II. Đường sức từ 1. Vẽ và xác định chiều đường sức từ 2. Kết luận: - Các đường sức từ cĩ chiều nhất định. Ở bên ngịai nam châm, chúng là những đường cong đi ra từ cực bắc, đi vào cực nam của nam châm.
- Nơi nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa.
III. Vận dụng
C4: Đường sức từ ở khỏang giữa hai từ cực của nam châm chữ U cĩ dạng gần như đường thẳng
Giáo án : VẬT LÍ 9
Ngày soạn : Tuần : Tuần :
Ngày dạy : Tiết : Tiết :
Bài 24: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY
CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA
I. Mục tiêu:
- So sánh từ phổ của ống dây cĩ dịng điện với từ phổ của nam châm thẳng - Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây.
- Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây cĩ dịng điện chạy qua khi biết chiều dịng điện.
II. Chuẩn bị: mỗi nhĩm:
- 1 tấm nhựa cĩ luồn sẵn các vịng dây + mạt sắt - 1 bút dạ
- 1 nguồn + 1 cơng tắc - Dây nối + 1 kim nam châm.
Giáo án : VẬT LÍ 9
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ 1 : Tạo ra và quan sát từ phổ của