Kiến nghị và hướng phát triển đề tài

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán ổn định tổng thể dầm thép tiết diện chữ i theo TCVN 5575 2012 và tiêu chuẩn AISC 360 10 (Trang 69 - 72)

7. Nội dung luận văn

4.2 Kiến nghị và hướng phát triển đề tài

Dựa trên các lý thuyết và ví dụ trong luận văn, tác giả xin được kiến nghị một số hướng phát triển của đề tài mà trong luận văn này chưa có điều kiện thực hiện:

- Tiêu chuẩn TCVN 5575:2012 chỉ xét cấu kiện làm việc theo sơ đồ ít biến dạng, quy định một loại tiết diện, do đó chỉ quy định giá trị cường độ tính toán. Trong khi tiêu chuẩn AISC 360-10 có nhiều phân cấp tiết diện khác nhau, nên trước tiên phải cần bổ sung vào tiêu chuẩn về phân cấp tiết diện. - Lập chương trình tự động hóa kiểm tra ổn định tổng thể dầm thép theo

50

- Nghiên cứu phát triển lý thuyết hoặc tín hành thực nghiệm để xây dựng công thức xác định mộ hệ số điều chỉnh theo hai tiêu chuẩn.

- Ngoài việc nghiên cứu về mất ổn định tổng thể có nghiên cứu về ổn định cục bộ hoặc có thể nghiên cứu dầm tiết diện chữ I không đối xứng hoặc dầm có tiết diện thay đổi.

- Trong điều kiện phát triển kinh tế như hiện nay, bên cạnh tiêu chuẩn Việt Nam có thể lựa chọn sử dụng tiêu chuẩn của Mỹ để thiết kế các công trình nhà công nghiệp. Do đó cần sớm phổ biến và áp dụng thành thạo các tiêu chuẩn của các nước tiên tiến như AISC/ASD (Mỹ) trong thiết kế kết cấu thép, nhất là đối với những công nghệ mới đã và đang chuyển giao ứng dụng vào nước ta.

51

TÀI LIU THAM KHO

[1]. Vũ Quốc Anhvà Vũ Quang Duẩn, “Tính xoắn dầm thép chữ H bằng biểu đồ theo quy phạm Mỹ AISC”, Tạp chí KHCN Xây dựng, 2015.

[2]. Huỳnh Minh Sơn, “So sánh áp dụng tiêu chuẩn AISC/ASD (Mỹ) với tiêu chuẩn TCVN 5575-91 (Việt Nam) để kiểm tra ổn định cục bộ dầm thép bản tổ hợp”, Tạp chí KH&CN Đại học Đà Nẵng, 2004.

[3]. Lê Văn Duy,“ Tính toán dầm thép tiết diện chữ I chịu xoắn theo tiêu chuẩn AISC”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Xây dựng, 2013. [4]. Trần Thoại “Tính toán ổn định của dầm thép tiết diện chữ I không đối

xứng theo tiêu chuẩn Eurocode 3”,Luận văn thạc sỹ.

[5]. Trần Quang Hưng, “Nghiên cứu ổn định tổng thể của dầm thép có tiết diện thay đổi”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng, 2016.

[6]. Lều Thọ Trình và Đỗ Văn Bình, “Ổn định công trình”, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2005.

[7]. Đoàn Định Kiến, Hoàng Kim Vũ và Nguyễn Song Hà “Thiết kế kết cấu

thép (theo quy phạm Hoa Kỳ AISC 360-10)”), Nhà xuất bản Xây

dựng,2018.

[8]. Bộ Xây dựng, “Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5575:2012”, Nhà xuất bản Xây dựng 2012.

[9]. Hamid Ronagh and Mark A. Bradford, “Elastic distortional buckling oftapered I-beams”, Engineering Structure,Volume 16, Number 2, 1994. [10]. Abdelrahmane Bekaddour Benyamina,“Analytical solutionsattempt

forlateral torsional buckling of doubly symmetric webtapered I-beams. Engineering Structures 56, 2013.

[11]. Liliana Marques,“Development of a consistent designprocedure for lateral–torsional buckling of tapered beams”, Journalof Constructional Steel Research 89, 2013.

[12]. Aníso. Andrade,“Elastic lateral-torsional buckling of restrainedweb- tapered I-beams”, Computers and Structures 88, 2010.

52

[13]. American Standard AISC 360-10, “Specification for Structural Steel Buidings”, 2010.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tính toán ổn định tổng thể dầm thép tiết diện chữ i theo TCVN 5575 2012 và tiêu chuẩn AISC 360 10 (Trang 69 - 72)