của HIV.
III. Câu hỏi 1/ 5:
16. Để phòng ngừa bệnh virus, người ta có thể
a Tìm mầm bệnh ở động vật và người. b. Diệt tác nhân trung gian truyền bệnh. c. Lấy bệnh phẩm để xét nghiệm. d. Giảm bớt sự tập trung ở thành phố. e. Hiện đại hóa phòng thí nghiệm.
17. Biện pháp diệt tác nhân trung gian truyền bệnh
a.Là phương thức chủ yếu để làm giảm tỷ lệ mắc bệnh virus. b.Thường được áp dụng cho tất cả các bệnh virus.
c.Là một biện pháp phòng dịch hữu hiệu.
d.Là phương thức chủ yếu làm giảm tỷ lệ tử vong của bệnh virus. e. Thường được áp dụng trong tất cả các vụ dịch do virus.
18. Liệu pháp miễn dịch chủ động là
a.Chủng ngừa các vaccine chống virus. b.Tiêm các interferon.
c.Cách ly bệnh nhân. d.Tiêm các globulin miễn dịch. e.Tiêm chủng vaccine và huyết thanh.
19. Một phương thức chủ yếu để làm giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử vong của các nhiễm virus là a.Cải thiện nguồn nước sinh hoạt. b.Cải thiện vệ sinh.
c.Khử trùng, tiệt trùng dụng cụ và môi trường.
d.Sử dụng vaccine để phòng bệnh. e.Cách ly bệnh nhân. 20. Các vaccine virus được sử dụng hiện nay gồm
a.Vaccine sống giảm độc, vaccine chết, vaccine giải độc tố. b.Vaccine bất hoạt, vaccine lai tạo.
c.Vaccine tái tổ hợp, vaccine giải độc tố, vaccine chết.
d.Vaccine bất hoạt, vaccine sống giảm độc, vaccine tái tổ hợp. e.Vaccine sống giảm độc lực, vaccine tái tổ hợp.
21. Loại vaccine virus bất hoạt bao gồm:
a.Các virion tinh khiết và đã bị giết chết. b.Các virus đột biến đã mất độc lực.
c.Thành phần kháng nguyên của virion đưọc tinh khiết và làm bất hoạt. d.Các virion mất khả năng gây nhiễm trùng.
e.Các virion hoặc thành phần kháng nguyên của virion tinh khiết và bất hoạt. 22. Vaccine bất hoạt được sản xuất bằng cách làm bất hoạt virus bằng :
a.Interferon . b. Globulin miễn dịch . c Tia hồng ngoại . d.Beta - propiolacton. e.Phenol.
23. Vaccine bất hoạt gây nên sự đáp ứng miễn dịch tốt
a.ở trẻ em b.khi tiêm trong da c.thường chỉ tiêm chủng một lần d.chủ yếu là đáp ứng miễn dịch tại chổ
e.lúc tiêm đủ liều lưọng, đúng thời gian.
24. Vaccine nào sau đây thuộc loại vaccine virus bất hoạt đang dùng ở Việt Nam? a.Vaccine Sabin. b.Vaccine viêm não Nhật bản. c.Vaccine sởi. d.Vaccine Salk. e.Vaccine quai bị.
25. Vaccine bất hoạt
a.Tạo ra trong cơ thể một quá trình giống như quá trình nhễm trùng tự nhiên. b.Gây được miễn dịch ở mức độ cao và tồn tại trong một thời gian dài. c.Thường không gây được miễn dịch lâu bền.
d.Không được chủng ngừa cho đối tượng suy giảm miễn dịch và phụ nữ có thai. e.Thường chỉ chủng một lần và có thể dùng bằng đường uống.
26. Đặc trưng chủ yếu của vaccine virus sống giảm độc lực là: a.chỉ bao gồm thành phần kháng nguyên quan trọng của virion
b.tạo ra trong cơ thể một quá trình giống như quá trình nhiễm trùng tự nhiên . c.được chủng ngừa cho đối tượng suy giảm miễn dịch và phụ nữ có thai. d.kháng thể tạo thành những hạch bạch huyết .
e.thường phải tiêm chủng nhiều lần và không dùng bằng đường uống . 27. Vaccine virus sống giảm độc có ưa điểm :
a.thường chỉ chủng một lần và có thể uống .
b.kích thích cơ thể tiết ra các IgG và IgM kháng virus ở trong máu . c.hiệu lực miễn dịch nhanh .
d.gây nên sự đáp ứng miễn dịch tốt nếu tiêm đều đặn hàng năm . e.là đồng nhất kháng nguyên với virus hoang dại .
28.Vaccine nào sau đây thuộc loại vaccine virus sống giảm độc lực đang dùng ở Việt nam ? a.vaccine sởi , vaccine Sabin . b.vaccine Sabin , vaccine dại .
c.vaccine Salk , vaccine sởi. d.vaccine viêm gan B ,vaccine dại . e.vaccine viêm não Nhật bản , vaccine cúm .
29. Loại vaccine tái tổ hợp gồm thành phần của virus được sản xuất bằng kỹ thuật tái tổ hợp DNA .Ví dụ như vaccine phòng bệnh :
a.bại liệt . b. dại . c. viêm gan B . d.sởi . e.đậu mùa . 30. Vaccine phòng bệnh bại liệt đang được dùng ở Việt nam thuộc loại :
a.vaccine bất hoạt, uống . b.vaccine sống giảm độc lực, tiêm . c.vaccine tái tổ hợp, tiêm. d.vaccine bất hoạt, tiêm .
e.vaccine sống giảm độc lực, uống.
31. Vaccine phòng bệnh sởi đang dùng ở nước ta, dạng đông khô, tiêm dưới da cho : a.trẻ em từ 9 tháng - 11 tháng tuổi . b.trẻ em dưới 5 tuổi .
c.trẻ sơ sinh . d.trẻ em dưới 6 tháng tuổi . e.trẻ em trên 18 tháng tuổi .
32. Vaccine phòng bệnh viêm não Nhật bản hiện đang dùng ở Việt nam là:
a.loại vaccine virus sống giảm độc, uống. b.loại vaccine virus bất hoạt, tiêm. c.loại vaccine tái tổ hợp DNA, tiêm. d.loại vaccine sống giảm độc, tiêm. e.loại vaccine virus bất hoạt, tiêm.
33. Vaccine thường được sử dụng để phòng bệnh nhưng có thể tiêm vaccine trong thời kỳ ủ bệnh để điều trị, đối với :
b.những virus xâm nhiễm hệ bạch cầu . c.những bệnh có thời kỳ ủ bệnh dài . d.những virus xâm nhiễm máu. e.những vaccine virus bất hoạt .
34. Ngày nay việc sử dụng globulin miễn dịch bào chế từ huyết thanh động vật giảm đi nhiều vì : a.nồng độ kháng thể chống lại virus thấp . b.giá thành đắt .
c.điều chế khó khăn. d.tỷ lệ gây ra phản ứng cao. e.thời gian tồn tại ngắn.
35. Khi tiêm globulin miễn dịch sớm trong thời kỳ ủ bệnh có thể ngăn chặn hoặc làm giảm sự trầm trọng của nhiều bệnh virus như :
a.sởi, dengue xuất huyết, dại. b.cúm, viêm gan virus, tiêu chảy c.thủy đậu, bại liệt, viêm nảo Nhật bản.
d.sởi, viêm gan virus, dại. e.đậu mùa, dengue, quai bị. 36. Amantadine
a.ức chế enzym DNA polymeraza của virus b.ức chế sự cởi áo của genome virus . c.ức chế enzym RNA polimeraza của virus . d.ức chế sự hấp phụ của virus vào bề mặt tế bào . e.ức chế sự dịch mã của RNA thông tin của virus 37. Amantadine và rimantadine có tác dụng chống :
a.virus sởi . b.virus quai bị . c.virus cúm typ A d.virus bại liệt . e.virus hợp bào đường hô hấp
38. Để có hiệu lực chống virus các thuốc nucleoside cần phải : a.có cấu trúc tương tự pyrophosphate
b.ức chế enzym RNA polymeraza của virus . c.có cấu tạo tương tự thiosemicarbazone. d.được phosphoryl hóa thành triphosphate. e.ức chế enzym protein kinaza của virus.
39. Cơ chế tác dụng chống virus của aciclovir là : a.ức chế sự cởi áo của virus .
b.ức chế enzym RNA polymeraza của virus . c.ức chế sự xâm nhập của virus vào tế bào . d.ức chế enzym DNA polymeraza của virus . e.ức chế sự dịch mã của RNA thông tin của virus .
40. Yếu tố nào sau đây đã ức chế virus nhân lên bằng cách ngăn cản sự hấp phụ của virus vào bề mặt tế bào ?
a.Interferon . b.Amantadine.
c.Các chất tương tự nucleoside d.Các kháng thể . e.Foscarnet.
41. Thuốc kháng virus nào sau đây đã ức chế virus nhân lên bằng cách ngăn cản sự xâm nhập hoặc cởi áo của virus ?
a.Amantadine. b.Zidovudine . c.Didanosine(DDI). .Aciclovir . e.Foscarnet. 42. Tác nhân kháng virus nào sau đây ức chế sự dịch mã của RNA thông tin của virus ?
a.Dideoxycytidine. b.Ribavirin . c.Amantadine. d.Aciclovir. e.Interferon. 43. Zidovudine ngăn cản sự phát triển HIV nhờ có tác dụng :
a.ức chế sự xâm nhập hoặc cởi áo của virus .
b.ức chế quá trình sao mã từ DNA thành RNA của virus . c.ức chế enzym DNA polymenza phụ thuộc RNA của virus .
d.ức chế sợi DNA bổ xung tích hợp vào nhiễm sắc thể của tế bào chủ. e.ức chế sự tổng hợp protein của virus.
44. Aciclovir ở liều điều trị là không độc bởi vì : a.Đích của nó là enzym polymeraza của virus. b.Nó làm cho sự tổng hợp DNA bị gián đoạn .
c.Nó bị thoái hóa nhanh chóng bởi enzym của tế bào chủ.
d.Nó được phosphoryl hóa thành aciclovir monophosphate chủ yếu là nhờ enzym kinase của virus. e.Những tế bào không bị nhiễm virus chứa một chất ức chế ngăn cản sự biến đổi acyclovir
monophosphate thành aciclovir triphosphate. 45. Foscarnet
a.Có cấu tạo tương tự pyrophosphate
b Có tác dụng chống virus sau khi đã được phosphoryl hóa. c.Ức chế sự tổng hợp protein của virus
d.Là một nucleoside gần giống aciclovir
e.Phong tỏa các RNA thông tin muộn của virus.
46. Câc thuốc Zanamivir vă Oseltamivir ngăn cản sự giải phng câc virion của virus cm A vă B mới được hnh thănh bằng câch:
a. ức chế sự tổng hợp protein của virus
b. ức chế enzyme DNA polymeraza của virus . c. ức chế enzyme RNA polymeraza của virus . d. ức chế sự dịch mã của RNA thông tin của virus . e. ức chế enzyme neuraminidase của virus.
47. C một số loại thuốc ức chế enzyme protease của HIV được sử dụng trong điều trị HIV như: a. saquinavir, ritonavir, indinavir,zanamivir, amprĩnavir vă lopinavir.
b.saquinavir, ritonavir, indinavir, nelfinavir, amprĩnavir vă lopinavir. c. saquinavir, indinavir, nelfinavir, oseltamivir, amprĩnavir vă lopinavir. d. saquinavir, nelfinavir, amprĩnavir, zanamivir, oseltamivir vă lopinavir. e. saquinavir, ritonavir, indinavir, nelfinavir, ganciclovir vă lopinavir.