Điều kiện biên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả thông gió tự nhiên trong không gian căn hộ bằng chương trình phân tích số (Trang 55 - 63)

Các điều kiện biên được giữ như điều kiện biên trong bài toán 1.

Hình 3. 21. Điều kiện biên cho trường hợp buổi chiều – mô hình mới

Hình 3. 22. Điều kiện biên cho trường hợp buổi tối – mô hình mới

3.2.3. Kết quả mô phỏng

A. Kết quả về vận tốc gió trong căn hộ

Vào ban ngày, cả buổi sáng và buổi chiều vận tốc gió vẫn khá lớn (hình 3.23 và hình 3.24). Vận tốc gió trung bình của mô hình mới có giảm hơn so với mô hình gốc.Vận tốc gió tại các cửa ra cũng giảm rõ rệt (vùng khoanh đỏ hình 3.24).

Vào buổi tối, mức độ thông thoáng khí của căn hộ cũng được tăng lên nhiều, nhất là ở phòng ngủ thứ 2 (vùng khoanh đỏ hình 5.32). Vận tốc trung bình của không

khí không quá lớn (< 1 m/s) tạo được sự thoải mái cho căn hộ và không bị ngợp (hình 3.25).

Hình 3. 23. Kết quả phân bố vận tốc gió trường hợp buổi sáng – mô hình mới

Hình 3. 25. Kết quả phân bố vận tốc gió trường hợp buổi tối – mô hình mới

Hình 3. 26. sánh kết quả phân bố vận tốc giữa mô hình gốc (bên trái) và mô hình mới (bên phải)

B. Kết quả về nhiệt độ trong căn hộ

khá tốt khi giúp giảm được nguồn tỏa nhiệt cục bộ tại bếp, giảm nguy cơ cháy nổ và hỏa hoạn và đồng thời cũng làm giảm các mùi khó chịu trong căn hộ.

Vào buổi tối, kết quả phân bố nhiệt độ không có sự thay đổi đáng kể so với mô hình gốc.Nhiệt độ vẫn ở mức ổn định khoảng 270C là nhiệt độ ở mức độ phù hợp với điều kiện khí hậu.

Hình 3. 27. Kết quả phân bố nhiệt độ trường hợp buổi sáng – mô hình mới

Hình 3. 29. Kết quả phân bố nhiệt độ trường hợp buổi tối – mô hình mới

Hình 3. 30. So sánh kết quả phân bố nhiệt độ giữa mô hình gốc (bên trái) và mô hình mới (bên phải)

3.2.4. Đánh giá hiệu quả thông gió

Khảo sát 10 điểm mẫu bất kì thuộc mô hình căn hộ với 2 điểm ở mỗi phòng của căn hộ như hình 3.31.

Hình 3. 31. Tọa độ các điểm lấy mẫu của mô hình mới

A. Trường hợp buổi sáng

Dựa vào kết quả bảng 3.7, vào buổi sáng có 80% số điểm khảo sát là đạt tiêu chuẩn về mức độ thoải mái. So với kết quả mô hình gốc (10%) thì kết quả trên đã được cải thiện đáng kể và đạt mức độ thoải mái theo tiêu chuẩn (hình 5.35).

Bảng 3. 7. Bảng thống kê và đánh giá các giá trị vận tốc và nhiệt độ tại các điểm lấy mẫu trường hợp buổi sáng – mô hình mới

Tọa độ Nhiệt độ (K) Vận tốc (m/s) (EDT) Đánh giá

(0.5;0.5;2) 300.706 0.182 0.45 Đạt

(-0.5;2;3) 300.811 0.187 0.515 Đạt

(-2.5;0.5;2.5) 301.666 0.321 0.298 Đạt

(-2.5;2;2.5) 301.018 0.278 -0.006 Đạt

B. Trường hợp buổi chiều

Vào buổi chiều, 100% số điểm khảo sát đạt tiêu chuẩn về mức độ thoải mái (bảng 3.8). Kết quả trên cũng đã cải thiện mức độ thoải mái theo tiêu chuẩn so với mô hình gốc (50%).

Bảng 3. 8. Bảng thống kê và đánh giá các giá trị vận tốc và nhiệt độ tại các điểm lấy mẫu trường hợp buổi chiều – mô hình mới

Tọa độ Nhiệt độ (K) Vận tốc (m/s) (EDT) Đánh giá

(0.5;0.5;2) 300.159 0.179 -0.073 Đạt (-0.5;2;3) 300.153 0.186 -0.135 Đạt (-2.5;0.5;2.5) 300.149 0.337 -1.347 Đạt (-2.5;2;2.5) 300.15 0.181 -0.098 Đạt (-2;0.5;0.5) 300.148 0.235 -0.532 Đạt (-1.5;2;-0.7) 300.15 0.342 -1.386 Đạt (-3;2;-2.5) 300.151 0.341 -1.377 Đạt (-2.5;1;-2.5) 300.149 0.27 -0.811 Đạt (1;1.5;-3.5) 300.151 0.174 -0.041 Đạt (2;0.5;-1.5) 300.151 0.24 -0.569 Đạt

C. Trường hợp buổi tối

Bảng 3.9 thể hiện vào buổi tối có 80% số điểm khảo sát đạt tiêu chuẩn về mức độ thoải mái. Kết quả có giảm so với mô hình gốc (90%) nhưng vẫn đảm bảo nằm trong vùng đạt mức độ thoải mái theo tiêu chuẩn.

(-1.5;2;-0.7) 302.521 0.338 1.017 Không Đạt

(-3;2;-2.5) 301.446 0.341 -0.082 Đạt

(-2.5;1;-2.5) 301.433 0.275 0.433 Đạt

(1;1.5;-3.5) 300.604 0.167 0.468 Đạt

Bảng 3. 9. Bảng thống kê và đánh giá các giá trị vận tốc và nhiệt độ tại các điểm lấy mẫu trường hợp buổi tối – mô hình mới

Tọa độ Nhiệt độ (K) Vận tốc (m/s) (EDT) Đánh giá

(0.5;0.5;2) 300.186 0.292 -0.95 Đạt (-0.5;2;3) 300.108 0.095 0.548 Đạt (-2.5;0.5;2.5) 300.739 0.193 0.395 Đạt (-2.5;2;2.5) 300.403 0.078 0.979 Đạt (-2;0.5;0.5) 300.198 0.237 -0.498 Đạt (-1.5;2;-0.7) 300.27 0.31 -1.01 Đạt (-3;2;-2.5) 300.174 0.179 -0.058 Đạt (-2.5;1;-2.5) 300.2 0.148 0.216 Đạt (1;1.5;-3.5) 300.181 0.508 -2.683 Không Đạt (2;0.5;-1.5) 300.355 0.039 1.243 Không Đạt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích hiệu quả thông gió tự nhiên trong không gian căn hộ bằng chương trình phân tích số (Trang 55 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)