Kỹ thuật an toàn điện Mục tiêu:

Một phần của tài liệu đề cương ATVSCN chỉnh sửa (Trang 57 - 58)

- Thường xuyên thay băng: Thay băng bất cứ khi nào băng bị ướt hoặc bẩn Rửa vết bỏng (dùng tay sạch hoặc găng tay) bằng nước và xà phòng nhẹ dịu, bôi thêm

3. Kỹ thuật an toàn điện Mục tiêu:

Mục tiêu:

Trình bày được các dạng tai nạn điện. Tai nạn điện được phân thành hai dạng: • Chấn thương do điện.

• Điện giật.

2.1. Các chấn thương do điện.

Chấn thương do điện là sự phá huỷ cục bộ các mô của cơ thể do dòng điện hoặc hồ quang điện.

- Bỏng điện: bỏng gây nên do dòng điện qua cơ thể con người hoặc do tác động của hồ quang điện, một phần do bột kim loại nóng bắn vào gây bỏng.

- Co giật cơ: khi có dòng điện qua người, các cơ bị co giật. - Viêm mắt do tác dụng của tia cực tím.

2.2. Điện giật.

• Điện giật chiếm một tỷ lệ rất lớn, khoảng 80% trong tai nạn điện và 85% số vụ tai nạn điện chết người là do điện giật.

• Dòng điện qua cơ thể sẽ gây kích thích các mô kèm theo co giật cơ ở các mức độ khác nhau:

- Cơ bị co giật nhưng không bị ngạt.

- Cơ bị co giật, người bị ngất nhưng vẫn duy trì được hô hấp và tuần hoàn. - Người bị ngất, hoạt động của tim và hệ hô hấp bị rối loạn.

- Chết lâm sàng (không thở, hệ tuần hoàn không hoạt động).

3. Kỹ thuật an toàn điện.Mục tiêu: Mục tiêu:

Trình bày được các kỹ thuậ an toàn điện.

3.1. Các thiết bị bảo hộ sử dụng an toàn điện.

- Găng tay... - Khẩu trang... - Mũ bảo hộ...

- Mặt nạ phòng độc... - Mặt nạ hàn...

- Giày ủng bảo hộ.. - Kính bảo hộ...

- Thiết bị chống ồn: nút tai, ốp tai...

- Quần áo chịu nước, áo mưa, phao, xuồng

- Quần áo chịu nhiệt, găng tay chịu nhiệt, thang amiăng... - Bình cứu hoả, tiêu lệnh cứu hoả, dây vòi cứu hoả

- Thiết bị an toàn ngành điện - Trang thiết bị phòng sạch

3.2. Các bước chuẩn bị trước khi thao tác với dòng điện.

Các bước chuẩn bị trước khi thao tác với dòng điện

- Khi sửa chữa hoặc di chuyển thiết bị điện phải cắt nguồn điện, dùng bút thử điện để kiểm tra.

- Đối với các thiết bị mới hoặc để lâu không sử dụng trước khi sử dụng phải kiểm tra.

- Trường hợp bắt buộc làm việc với vật mang điện phải có dụng cụ bảo hộ. - Thường xuyên kiểm tra dây nối đất, vỏ thiết bị có chạm mát không

Một phần của tài liệu đề cương ATVSCN chỉnh sửa (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w