Chức năng của hệ thần kinh tự chủ

Một phần của tài liệu giao trinh giai phau2 (Trang 97 - 100)

Hai hệ giao cảm và hệ đối giao cảm cĩ tác dụng gần như đối lập nhau. Ví dụ: hệ giao cảm làm giãn đồng tử trong khi hệ đối giao cảm làm co đồng tử. Tuy vậy chúng đều chịu sự chỉ huy của vỏ não và hoạt động phối hợp nhau.

Tác dụng của hệ thần kinh tự chủ Cơ quan Giao cảm Ðới giao cảm

Mống mắt Giãn đồng tử co Tuyến lệ Ít hoặc khơng tác

dụng lên sự tiết Kích thích tiết Tuyến

nước bọt Giảm lượng tiết Tăng lượng tiết

Phế quản Giãn Co

Tim Tăng nhịp, tăng co

bĩp Giảm nhịp Dạ dày, ruột (nhu động và tiết dịch) Ức chế Kích thích Cơ vịng dạ dày, ruột Co thắt Giãn

sinh dục

tinh, túi tinh, tiền liệt tuyến và cơ tử cung, co mạch Bàng quang Ít hoặc khơng tác dụng Co thành bàng quang Tuỷ thượng thận

Kích thích tiết Ít hoặc khơng tác dụng Mạch máu ở thân và chi Co Khơng tác dụng Hình 17. 8. Sơ đồ hệ thần kinh tự chủ

1. Dây thần kinh IX 2. Dây thần kinh X 3. Hạch tạng 4. Sợi đối giao cảm chậu 5. Hạch cạnh sống

CÁC ĐƠI DÂY THẦN KINH SỌMục tiêu học tập Mục tiêu học tập

1. Biết được các tính chất chung của dây thần kinh sọ 2. Biết được chức năng của các dây thần kinh sọ

3. Biết được nguyên uỷ thật, nguyên uỷ hư, đường đi phân nhánh của các dây thần kinh sọ

I. Đai cương

Về phương diện giải phẫu học người ta chia hệ thần kinh làm hai phần:

- Trung ương: gồm não bộ và tủy gai.

- Ngoại biên: gồm 31 đơi dây thần kinh gai sống, 12 đơi dây thần kinh sọ và các hạch thần kinh ngoại biên ví dụ như: hạch gai, hạch giao cảm.v.v...

Dây thần kinh sọ gồm 12 đơi dây cĩ nguyên uỷ hư ở não bộ, gồm cĩ ba loại:

- Các dây thần kinh cảm giác (giác quan): dây thần kinh sọ số I, II, VIII.

- Các dây thần kinh vận động: dây thần kinh sọ số III, IV, VI, XI, XII.

- Các dây thần kinh hỗn hợp: dây thần kinh sọ số V, VII, IX, X. Các dây thần kinh sọ số III, VII, IX, X cịn cĩ các sợi thần kinh đối giao cảm.

Một dây thần kinh sọ gồm cĩ:

- Một nhân trung ương: nhân này là nguyên uỷ thật của nhánh vận động và là tận cùng của nhánh cảm giác dây thần kinh sọ.

- Một chỗ đi ra khỏi bề mặt của não bộ: chỗ này gọi là nguyên uỷ hư của dây thần kinh sọ.

- Đối với dây thần kinh số VIII và nhánh cảm giác của các dây thần kinh hỗn hợp cĩ hạch ngoại biên là nơi tập trung nhân của các tế bào cảm giác, ở bên ngồi não bộ, đĩ chính là nguyên uỷ thật của phần cảm giác.

Trong số các dây thần kinh sọ thì dây thần kinh khứu giác (I) và dây thần kinh thị giác (II): thật ra là phần phát triển dài ra của não bộ, nên khác với các dây thần kinh cảm giác và hỗn hợp khác là khơng cĩ hạch thần kinh ngoại biên.

Một phần của tài liệu giao trinh giai phau2 (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w