Cỏch thức tiến hành: Hỏi đỏp, đàm thoại thực hành D Tiến trỡnh lờn lớp

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 HKI ( chuan) (Trang 60)

D. Tiến trỡnh lờn lớp

I. Tổ chức:

8A : 8B : 8B :

II.

Kiểm tra bài cũ: lồng vào tiết dạy

III

. Bài mới Hđ1 : khởi động

* Giới thiệu bài mới HĐ2 : Hình thàh kiến thức mới ? Thế nào là từ ngữ đại phơng ?

? Hãy so sánh từ ngữ địa phơng với từ ngữ toàn dân?

? Hãy chỉ ra một vài sự khác biệt cơ bản về mặt ngữ âm ngữa các địa phơng?

? Chỉ ra sự khác biệt về từ vựng?

G/v chốt : Từ ngữ đại phơng thờng đợc dùng ở một vùng, miền nào đó trên lãnh thổ Việt Nam nó có một số khác biệt về từ ngữ toàn dân, nhng vẫn có thể hiểu đ- ợc trên cơ sở đối chiếu với từ ngữ toàn dân

H/s thảo luận theo 3 nhóm

G/v kẻ bảng mẫu theo sgk vào giấy trong, phát cho mỗi nhóm một tờ.

Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi 1 :

? Từ đó hãy chỉ ra cách gọi của miền Bắc (Hà Nội), Bắc Ninh, Bắc Giang, Nam Bộ cho các từ sau : Cha, mẹ, anh đầu, chị đầu, bác…

I. Từ ngữ địa ph ơng

- Từ ngữ địa phơng vẫn có điểm chung so với ngôn ngữ toàn dân về các mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp. Nó chỉ có một số khác biệt về ngữ âm và từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp. Nó chỉ có một số khác biệt về ngữ âm và từ vựng, nhng có thể hiểu đ- ợc trên cơ sở của ngôn ngữ toàn dân 1, Sự khác biệt về ngữ âm

Phụ âm đầu, thanh điệu a, Bắc bộ : Lẫn các cặp phụ âm c/n; d/r/gi; s/x; tr/ch b, ở Nam Bộ : - Lẫn các cặp phụ âm v/d ; n/ng ; c/t c, Các vùng Nam Bộ, Trung Bộ, Nghệ tĩnh

- Lẫn các thanh điệu : hỏi / ngã, Sắc/ hỏi, ngã / huyền.

2, Sự khác biệt về từ vựng

- Từ ngữ địa phơng có những đơn vị mà từ ngữ toàn dân không có

VD : Sầu riêng, măng cụt, mnãg cầu, xiêm, chôm chôm.

- Từ ngữ đại phơng có các đơn vị song song tồn tại với từ ngữ toàn dân

VD : Vô - vào, ba – bố, ghe–thuyền Ngái – xa, mận - đào ….

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 HKI ( chuan) (Trang 60)