Sử dụng tình thái từ

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 HKI ( chuan) (Trang 52 - 54)

1. Bài tập

a. Hỏi thân mật, bằng vai nhau.

b. Hỏi lễ phép, ngời dới hỏi ngời trên. c. Cầu khiến, thân mật, bằng vai.

d. Cầu khiến, kính trọng, lễ phép ngời nhỏ tuổi nhờ ngời lớn tuổi.

d. Bác giúp cháu một tay ạ! GV chốt ý

GV: Khi nói và viết ta cần phải sử dụng tình thái từ nh thế nào?

GV chuẩn bị tình bài tập sau vào bảng phụ.

Cho tình huống: Nam học bài

Hãy lựa chọn tình thái từ để thay đổi sắc thái ý nghĩa của câu trên.

Hđ3 : luyện tập

Bài tập 1: Trong các câu dới đây, từ nào là tình thái từ, từ nào không phải?

Bài tập 2: Giải thích ý nghĩa của các từ tình thái in đậm trong những câu dới đây?

GV gọi HS lên bảng làm, HS khác bổ sung.

GV đánh giá và chữa bài cho HS.

Bài tập 3: Hãy đặt câu với các thán từ: mà, đấy, chứ lị....

GV gọi HS lên bảng làm, HS khác bổ sung.

GV đánh giá.

Bài tập 4: GV gọi HS đứng tại chổ trả lời, HS khác bổ sung.

Bài tập 5: GV gọi HS lên bảng làm, HS khác bổ sung.

GV đánh giá và chữa bài.

2. Kết luận

- Sử dụng tình thái từ phải phù hợp với với hoàn cảnh giao tiếp ( quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hoọi, tìn cảm,...).

HS thảo luận và trả lời. - Nam học bài à? - Nam học bài nhé! - Nam học bài đi! - Nam học bài hả! - Nam học bài ? * Ghi nhớ: (SGK) III. Luyện tập Bài tập 1: (SGK, tr 81, 82) a. Không phải b. Phải c. Phải d. Không phải e. Phải g. Không phải h. Không phải i. Phải Bài tập 2: (SGK, tr 82) a. chứ: nghi vấn dùng trong trờng hợp

điều muốn hỏi đã ít nhiều khẳng định b. chứ: nhấn mạnh điều vừa khẳng định cho là không thể khác đợc

c. : hỏi với thái độ phân vân d. nhỉ: thái độ thân mật

e. nhé: dặn dò, thái độ thân mật g. vậy: thái độ miễn cỡng h. cơ mà: thái độ thuyết phục Bài tập 3:(SGK, tr 83)

- Em chỉ làm một lát là xong thôi mà. - Hôm nay khai mạc Đại hội Đảng lần thứ X đấy.

Hùng: Bạn có đi xem đá bóng không? Nam: Có chứ lị.

Bài tập 4: (SGK, tr 83)

- Xin thầy cho em nghỉ học hôm nay ạ? - Cậu cũng chơi đá cầu chứ?

- Mẹ hôm nay mệt à? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 5: (SGK, tr 83)

- ha: Chân đau lắm ha?(hả trong toàn dân)

- : Lạnh quá chú Năm !(nhỉ) - hén: ở đây vui quá hén! (nhỉ)

nghen: Nhớ viết th cho ttôi nghen! (nhé)

Hđ4 : củng cố – dặn dò

IV.Củng cố: Hệ thống hoá nội dung bài

V. Dặn dò: LBT. Soạn bài:Tập viết đoạn văn sử dụng tình thái từ phù hợp.

Ngày soạn : 5/10/2009 Ngày dạy : 9/10/2009

Tuần 7-tiết 28: Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với văn miêu tả biểu cảm

A. Mục tiêu cần đạt :

- Củng cố lại kiến thức về đoan văn : Cấu trúc, liên kết, chuyển đoạn - Rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn theo những yêu cầu cho trớc

B.Phương tiện thực hiện

GV: soạn bài, sgk, stk, bảng phụ HS : vở soạn, vở ghi C .Cỏch thức tiến hành: Nhúm, đàm thoại, thực hành. D. Tiến trỡnh lờn lớp: I.T ch c : 8A : 8B : II. Kim tra:

- Tìm và chỉ ra yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản “Cô bé bán diêm” - Từ đó nhận xét của em trong việc kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 8 HKI ( chuan) (Trang 52 - 54)