Qua luận văn này, học viên đã áp dụng lý thuyết nhưđộng lực học quá độ, mô hình tiếp xúc có ma sát, phương pháp phi tuyến trong động lực học để mô phỏng mốt số bài toán va chạm có xét đến sự biến dạng lớn cho kết cấu khung và dầm thép qua phần mềm Ansys.
Nhìn chung sau hai bài toán mô phỏng chuyển động của dầm, ta có cái nhìn sơ
lược về ứng xử của thanh dầm và khung théptrong bài toán va chạm liên tục với khoảng thời gian nhất thời.
Nắm rõ các tính chất vật liệu và ứng xử của khung thép trong một kết cấu khi có vật va chạm liên tục.
Từ việc hiểu được ứng xử của khung thép ta có thểứng dụng để tạo nên kết cấu và bao quanh các vật cần được che chắn, bảo vệ khỏi các vật va chạm nhằm muốn phá hủy.
4.2 ưu điểm luận văn
Nắm rõ các bước thiết lập bài toán va chạm trên phần mềm tính toán mô phỏng. Sử dụng phần mềm ANSYS APDL để mô phỏng mô hình đơn giản từđó có cái nhìn bao quát vềứng xử của thanh dầm.
Ứng dụng được các kiến thức được học từ các môn chuyên ngành Cơ kỹ thuật bao gồm Cơ học vật rắn biến dạng,…
Thấy được các tiềm năng ứng dụng vào thực tế của đề tài luận văn.
4.3 Khuyết điểm luận văn
Chưa khái thác sâu để thấy rõ hơn ứng xử của thanh dầm khi bị vật thể va chạm liên tục.
Cách đánh giá còn yếu chưa sâu sắc . Còn thiếu những điểm quan trọng cần khảo sát thực tếđểđưa ra so sánh, kết luận thật chuẩn sát.
4.4 Kiến nghị và hướng phát triển
Luận văn cần phát triển thêm về phần mô phỏng các mô hình kết cấu 3-D và có thể ứng dụng tính chất cơ học vào hầu hết các lĩnh vực thực tiễn trong xã hội.
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
[1] Trương Tích Thiện, Nguyễn Thanh Nhã. Phân tích kết cấu. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp. HCM - 2016.
[2] Nguyễn Việt Hùng và Nguyễn Trọng Giảng. ANSYS và mô phỏng số trong công nghiệp bằng phần tử hữu hạn. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội – 2003.
[3] Nguyễn Thành Tâm. Thiết kế cải tiến kết cấu xe ô tô khách thỏa mãn điều kiện an toàn va chạm trực diện. Science & Technology Development, Vol 18, No.K7- 2015 [4] Nguyễn Quang Dũng. Mô phỏng quá trình tương tác của đầu đạn cỡ 7,62mm với bản thép có độ dày khác nhau. Tạp chí khoa học công nghệ Xây Dựng, Tập 11, Số 4, 2017.
Tiếng Anh
[5] Xiaoli Qi and Xiaochun Yin. Experimental studying multi-impact phenomena exhibited during the collision of a sphere onto a steel beam. Advances in Mechanical Engineering 2016, Vol. 8(9), 1–16.
[6] Dorogoy A and Rittel D. Transverse impact of free–free square aluminum beams: an experimental–numerical investigation. Int J Impact Eng 2008, Vol. 35, 569–577. [7] Schonberg WP. Predicting the low velocity impact response of finite beams in cases of large area contact. Int J Impact Eng 1989, Vol. 8, 87–97.
[8] Pashah S, Massenzio M and Jacquelin E. Prediction of structure response for low velocity impact. Int J Impact Eng 2008, Vol. 35, 119–132.
[9] Le Saux C, Cevaer F and Motro R. Contribution to 3D impact problems: collisions between two slender steel bars. Cr Mecanique 2004, Vol. 332, 17–22.
Trang web
https://www.namtrungcons.com/5-ung-dung-pho-bien-cua-ket-cau-thep-trong-xay- dung/