D. Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào bước súng của chựm ỏnh sỏng kớch thớch.
3. Vận dụng cỏc địng luật bảo toàn vào sự phúng xạ, cỏc quy tắc dịch chuyển
a. Phúng xạ α:
Phương trỡnh phúng xạ α: AZX→ AZ''Y + 42He (hạt Y cú : Z’ = Z – 2, A’= A – 4)
Trong phúng xạ α bao giờ cũng tạo ra một hạt nhõn con Y so với hạt nhõn X cú vị trớ lựi 2 ụ trong bảng TH và cú số khối nhỏ thua 4 đơn vị. Vớ dụ : 22688R → 222
86Rn + 42He b. Phúng xạ β-:
Phương trỡnh phúng xạ β- : AZX→β− A' '
Z Y + −01e (hạt nhõn con Y cú: z’= z + 1, A’ = A)
Sau phúng xạ β- sẽ tạo ra một hạt nhõn con Y. So với hạt nhõn mẹ, hạt nhõn con tiến một ụ trong bảng hờn thống tuần hoàn (z’=z + 1), cú số khối bằng số khối của hạt nhõn mẹ (A’=A). Thực chất của phúng xạ β- là trong hạt nhõn một hạt nơtron biến thành một prụton cộng một eletron và một nơtrino (v).
c. Phúng xạ β+:
Phương trỡnh phúng xạ β+: AZX→β+ A' '
Z Y + 01e (hạt nhõn con Y cú: z’= z - 1, A’ = A)
Sau phúng xạ β+ sẽ tạo ra một hạt nhõn con Y. So với hạt nhõn mẹ cú vị trớ lựi một ụ trong bảng HTTH (z’=z - 1) và số khối như số khối của hạt nhõn mẹ (A’=A). Thực chất của phúng xạ β+ là sự biến đổi của một proton thành một nơtron cộng một pozitron (e+) và một phản hạt nơtrino ( )v~ .
d. Phúng xạ γ:
- Hạt nhõn con sinh ra ở trạng thai kớch thich ở mức năng lượng cao En chuyển xuống mức năng lượng thấp hơn Em sẽ phỏt ra một súng điện từ tức là phúng ra một phụton cú năng lượng: ε = hf = EM - EN
- Như võy phúng xạ gama là phúng xạ đi kốm theo của phúng xạ α hoặc β. IV. Sự phõn hạch. Phản ứng nhiệt hạch φ 2 p 1 p p
Dao động và súng cơ học 1. Phản ứng dõy chuyền
- Phản ứng dõy chuyền là phản ứng trong đú hạt nhõn rất nặng hấp thụ một Nơtron rồi trở thành hai hạt nhõn trung bỡnh và 2 ữ 3 Nơtron. Đến lượt cỏc Nơtron này lại tiếp tục đập và cỏc hạt nhõn nặng khỏc để tiến tục gõy ra sự phõn hạch.
Vớ dụ: 01n + 23592U → A
zX1 + Az''X2 + k01n + 200MeV