Năng lượng từ trường tập trung chủ yếu ở cuộn cảm D Tần số dao động của mạch phụ thuộc vào điện tớch của tụ điện

Một phần của tài liệu Ôn tập lí thuyết và bài tập lí 12 (Trang 45 - 46)

Cõu 7: Cường độ dũng điện tức thời trong mạch dao động L-C cú dạng i = 0,05cosn2000t(A). Tần số gúc

dao động của mạch là:

A. 318,5rad. B. 318,5Hz. C. 2000rad. D. 2000Hz.

Cõu 8: Mạch dao động L-C gồm cuộn cảm cú độ tự cảm L = 2mH và tụ điện cú điện dung C = 2πF, (lấy π2

= 10). Tần số dao động của mạch là:

A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz.

Cõu 9: Cường độ dũng điện tức thời trong mạch dao động LC cú dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong

mạch cú điện dung 5àF. Độ tự cảm của cuộn cảm là:

A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10-6H. D. L = 5.10-8H.

Cõu 10: Mạch dao động điện từ điều hoà L-C gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L =25mH. Nạp điện cho

tụ điện đến hiệu điện thế 4,8V rồi cho tụ phúng điện qua cuộn cảm, cường độ dũng điện hiệu dụng trong

mạch là: A. I = 3,72mA. B. I = 4,28mA. C. I = 5,20mA. D. I = 6,34mA.

Cõu 11: Mạch dao động LC cú điện tớch trong mạch biến thiờn điều hoà theo phương trỡnh

q = 4cos(2.104t)àC. Tần số dao động của mạch là:

A. f = 10(kHz). B. f = π(kHz). C. f = 2π (Hz). D. f = 2π(kHz).

Cõu 12: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số gúc dao động của

mạch là: A. ω = 200Hz. B. ω = 200rad/s. C. ω = 5.10-5Hz. D. ω = 5.104rad/s.

Cõu 13: Tụ điện của mạch dao động cú điện dung C = 1àF, ban đầu được tớch điện đến hiệu điện thế 100V,

sau đú cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mỏt của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là:

Cõu 14: Người ta dựng cỏch nào sau đõy để duy trỡ dao động điện từ trong mạch với tần số riờng của nú? A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. B. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều khụng đổi.

C. Dựng mỏy phỏt dao động điện từ điều hoà. D. Tăng thờm điện trở của mạch dao động.

Cõu 15: Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng?

A. Điện trường tĩnh là điện trường cú cỏc đường sức điện xuất phỏt từ điện tớch dương và kết thỳc ở điện tớch õm. B. Điện trường xoỏy là điện trường cú cỏc đường sức điện là cỏc đường cong kớn.

C. Từ trường tĩnh là từ trường do nam chõm vĩnh cửu đứng yờn sinh ra.

D. Từ trường xoỏy là từ trường cú cỏc đường sức từ là cỏc đường cong kớn

Cõu 16: Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng?

A. Một từ trường biến thiờn tuần hoàn theo thời gian, nú sinh ra một điện trường xoỏy. B. Một điện trường biến thiờn tuần hoàn theo thời gian, nú sinh ra một từ trường xoỏy.

C. Một từ trường biến thiờn tăng dần đều theo thời gian, nú sinh ra một điện trường xoỏy biến thiờn.

D. Một điện trường biến thiờn tăng dần đều theo thời gian, nú sinh ra một từ trường xoỏy biến thiờn.

Cõu 17: Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng?

A. Dũng điện dẫn là dũng chuyển độngcú hướng của cỏc điện tớch. B. Dũng điện dịch là do điện trường biến thiờn sinh ra.

C. Cú thể dựng ampe kế để đo trực tiếp dũng điện dẫn.

D. Cú thể dựng ampe kế để đo trực tiếp dũng điện dịch.

Cõu 18: Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng khi núi về điện từ trường?

A. Khi một điện trường biến thiờn theo thời gian, nú sinh ra một từ trường xoỏy.

B. Điện trường xoỏy là điện trường cú cỏc đường sức là những đường cong.

C. Khi một từ trường biến thiờn theo thời gian, nú sinh ra một điện trường. D. Từ trường cú cỏc đường sức từ bao quanh cỏc đường sức điện.

Cõu 19: Phỏt biểu nào sau đõy là khụng đỳng khi núi về điện từ trường?

A. Một từ trường biến thiờn theo thời gian sinh ra một điện trường xoỏy biến thiờn ở cỏc điểm lõn cận.

B. Một điện trường biến thiờn theo thời gian sinh ra một từ trường xoỏy ở cỏc điểm lõn cận. C. Điện trường và từ trường xoỏy cú cỏc đường sức là đường cong kớn.

Một phần của tài liệu Ôn tập lí thuyết và bài tập lí 12 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w