- TP ra QĐ đình chỉ việc giải quyết PS trong trường hợp
2.1. Phục hồi hoạt động kinh doanh
• Có thể đem lại cho DN,HTX lâm vào tình trạng PS những cơ hội và điều kiện tái tổ chức lại HĐKD vượt những cơ hội và điều kiện tái tổ chức lại HĐKD vượt ra khỏi nguy cơ PS;
• Việc áp dụng hay không phụ thuộc vào từng vụ việc cụ thể. cụ thể.
• Điều kiện áp dụng:
– Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất tổ chức thành; và
– Tại hội nghị này thông qua nghị quyết đồng ý với các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch thanh toán nợ cho các chủ nợ và DN,HTX đưa ra được phương án phục hồi hoạt động KD.
(Tuy nhiên, việc đưa ra phương án phục hồi HĐKD có thể thuộc về bất kỳ chủ nợ hay người nhận nghĩa vụ nào chú không nhất thiết chỉ thuộc về DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản)
• TP sẽ ra QĐ áp dụng TTPHHĐKD khi được HNCN thông qua, phương án này phải nộp cho TA trong 30 thông qua, phương án này phải nộp cho TA trong 30 ngày kể từ khi được HNCN thông qua.
• NQ về phương án phục hội HĐKD được thông qua khi có quá nửa số chủ nợ không có bảo đảm có mặt đại có quá nửa số chủ nợ không có bảo đảm có mặt đại diện cho từ 2/3 tổng số nợ không có bảo đảm biểu quyết tán thành.
• Thời hạn tối đa để thực hiện phương án này là 36 tháng. tháng.
• Việc phục hồi HĐKD sẽ bị đình chỉ trong các trường hợp sau: hợp sau:
– DN, HTX thực hiện xong phương án phục hồi HĐKD;
– Quá nửa số phiếu của các chủ nợ không có bảo đảm đại diện cho 2/3 tổng số nợ không có bảo đảm trở lên đồng ý đình chỉ.
• Khi thẩm phán ra QĐ đình chỉ TTPHHĐKD thì DN, HTX được coi là không còn lâm vào tình trạng PS. được coi là không còn lâm vào tình trạng PS.
• Việc thi hành án dân sự, giải quyết vụ án khác bị đình chỉ khi có TA thụ lý đơn giải quyết PS sẽ được tiếp tục chỉ khi có TA thụ lý đơn giải quyết PS sẽ được tiếp tục thực hiện khi đình chỉ thủ tục phục hồi HĐKD.