- Người nộp đơn không nộp tiền tạm ứng phí phá sản trong thời hạn do TA ấn định;
- Người nộp đơn không có quyền nộp đơn;
- Có TA khác đã mở thủ tục phá sản đối với DN,HTX lâm vào tình trạng phá sản;
– Có căn cứ rõ ràng cho thấy việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản do không khách quan gây ảnh hưởng xấu đến danh dự, uy tín, hoạt động kinh doanh của DN, HTX hoặc có sự gian dối trong việc yêu cầu mở thủ tục phá sản;
– DN,HTX chứng minh được mình không lâm vào tình trạng phá sản.
– Trong các trường hợp trên, người nộp đơn có quyền khiếu nại với Chánh án TA đã trả lại đơn, thời hạn khiếu nại là 10 ngày kể từ ngày TA trả lại đơn.
– Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại, CA TA phải ra các quyết định sau:
– Giữ nguyên quyết định trả lại đơn;
– Hủy quyết định trả lại đơn và thụ lý đơn theo quy định.
– Sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, nếu thấy việc giải quyết phá sản không thuộc thẩm quyền của mình thì TA đã thụ lý đơn chuyển việc giải quyết phá sản cho TA có thẩm quyền và thông báo cho người nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản biết.
- Mọi yêu cầu DN,HTX thực hiện nghĩa vụ như THA, trả nợ, xử lý tài sản với các chủ nợ có bảo đảm đều bị tạm nợ, xử lý tài sản với các chủ nợ có bảo đảm đều bị tạm đình chỉ kể từ ngày TA thụ lý đơn.
- Lưu ý: TA có thể ra QĐ tuyên bố PS DN,HTX ngay sau khi thụ lý đơn trong hai trường hợp sau:
- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp tiền tạm ứng phí phá sản do TA ấn định, chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp pháp của DN, HTX nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản không còn tiền và tài sản khác để nộp tiền tạm ứng phí phá sản thì TA ra quyết định tuyên bố DN, HTX bị phá sản.
- Sau khi thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và nhận các tài liệu, giấy tờ do các bên có liên quan gửi đến, TA ra quyết định tuyên bố DN, HTX bị phá sản, nếu DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản không còn tài sản hoặc còn nhưng không đủ để thanh toán phí phá sản.
• Mở thủ tục phá sản:
– Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, TA phải ra quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản.
– TA ra quyết định không mở thủ tục phá sản nếu xét thấy không đủ căn cứ. Người nộp đơn có quyền khiếu nại QĐ này trong vòng 7 ngày kể từ ngày nhận được QĐ.
– Khi nhận được khiếu nại, TA phải giải quyết trong vòng 05 ngày và phải ra các quyết định sau:
• Giữ nguyên quyết định ban đầu;
• Hủy QĐ ban đầu và ra QĐ mở thủ tục phá sản.
- Đồng thời với QĐ mở thủ tục PS, thẩm phán ra QĐ thành lập tổ quản lý, thanh lý tài sản; thành lập tổ quản lý, thanh lý tài sản;
- Để hưởng quyền đòi nợ, các chủ nợ phải gửi giấy đòi nợ đến TA trong vòng 60 ngày kể từ ngày TA đăng báo nợ đến TA trong vòng 60 ngày kể từ ngày TA đăng báo cuối cùng về QĐ mở thủ tục PS.Nếu hết thời hạn mà không gửi giấy đòi nơi từ coi như từ bỏ quyền đòi nợ (trừ trường hợp bất khả kháng).
- Mọi hoạt động của DN,HTX sau khi có QĐ mở thủ tục PS vẫn được tiến hành bình thường nhưng chịu sự PS vẫn được tiến hành bình thường nhưng chịu sự giám sát của tổ QLTL tài sản.
- TA có thể áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm bảo toàn tài sản của DN,HTX. toàn tài sản của DN,HTX.
- Đình chỉ THA dân sự, giải quyết vụ án mà DN HTX lâm váo tình trạng phá sản có liên quan. váo tình trạng phá sản có liên quan.
• Hội nghị chủ nợ:
– Không phải là yêu cầu mang tính bắt buộc;
– Thành phần tham gia: chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ;đại diện người LĐ, CĐ; người bảo lãnh sau khi đã trả nợ thay;DN, HTX lâm vào TTPS;chủ sở hữu DNNN; cổ đông CTCP; thành viên hợp danh.
– Thẩm phán phải triệu tập HNCN trong vòng 30 ngày khi lập xong danh sách chủ nợ.
– Khi HNCN được tổ chức, các đối tượng có quyền hoặc nghĩa vụ tham gia HNCN nếu vắng mặt có thể phải hoãn hoặc đình chỉ việc giải quyết PS.