Khả năng chịu tải của cột đơn theo vật liệu
Qult,col = A . ( 3.5.cu,col + 3. σh )
Cu,col : Sức kháng cắt của vật liệu cọc Cu,col = 250kN/m2
A : Diện tích mũi cọc m2, 2 2 2 07 . 0 4 3 . 0 14 . 3 4 . m x d A σh : Giá trị ứng suất ngang tác dụng lên thành cọc
σh = 5.Cusoil + σp = 5 x 6,1+ 61.15 =91.65kN/m2
Cusoil : Độ bền cắt khơng thốt nước của đất sét bao quanh cọc = 6.1 kN/m2
σp : Áp lực tổng của các lớp phủ bên trên σp = 61.15 kN/m2
Sức chịu tải cọc đơn theo vât liệu :
Qult,col = 0.07x( 3.5x250 +3x 91.65) = 80.5 kN
Do hiện tượng rão , độ bền giới hạn lâu dài của cột thấp hơn độ bền ngắn hạn Theo tài liệu Bergado thì
Qult,col creep = (65% ÷ 85% ) Qult, col = 80.5x 0.85 = 68,425 kN
Khả năng chịu tải của cột đơn theo đất nền
Khả năng chịu tải giới hạn ngắn ngày của cột đơn trong đất sét yếu khi đất phá
hoại được tính theo biểu thức sau:
Qult,soil = (π.d. Hcol + 2,25. π.d2).Cu,soil
Trong đĩ :
d : Đường kính của cột xi măng – đất ; d = 0,3 m Hcol : Chiều dài cột xi măng đất H = 10 m
Cu,soil : độ bền cắt khơng thốt nước trung bình của đất sét bao quanh cột là 6.1 kN/m2
Khả năng chịu tải của nhĩm cọc
Qgh,nhĩm = 2CuH[B+L] +(69)Cu2BL Trong đĩ:
B, L và H - chiều rộng, chiều dài và chiều cao của nhĩm cọc xi măng đất lần lượt là 2.3m ; 3.2m và 10m ;
Hệ số 6 dùng cho mĩng chữ nhật khi chiều dài lớn hơn chiều rộng nhiều (tức là L>>B). Cịn hệ số 9 dùng cho mĩng vuơng.
Cu2 là sức kháng cắt khơng thốt nước của đất dưới mũi cọc, đối với trường hợp này cọc treo trong đất yêu nên Cu=Cu2= 6.1 kN/m2.
Qgh,nhĩm = 2x6.1 x10 x(2.3 +3.2)+9 x6.1 x3.2 x2.3= 1075 kN