- Tổ chức tín dụng có quyền truy đòi đối với khách hàng và những người có
2 Nghị định 65/005/NĐ-CP ngày 19/05/
3.2.3.9. Kế toán dự phòng rủi ro tín dụng
a. Trích lập dự phòng (theo chế độ quy định) Kế toán lập phiếu chuyển khoản và hạch toán:
Nợ TK Chi dự phòng nợ phải thu khó đòi (8822): Tổng số dự phòng phải trích (sau khi đã trừ số dự phòng đã trích còn lại)
Có TK Dự phòng cụ thể (TK bậc 3 thích hợp) Có TK Dự phòng chung (TK bậc 3 thích hợp) b. Kế toán xử lý rủi ro tín dụng từ dự phòng
Nợ TK Tiền thu từ việc bán nợ, tài sản bảo đảm nợ hoặc khai thác tài sản bảo đảm nợ (4591): Số tiền thu được từ phát mãi tài sản bảo đảm nợ
Nợ TK thích hợp (1011, 4211..): Tiền bồi thường của các tổ chức và cá nhan liên quan (nếu có)
Nợ TK Dự phòng cụ thể (TK cấp 3 thích hợp) Nợ TK Dự phòng chung (TK cấp 3 thích hợp) Nợ TK Quỹ dự phòng tài chính (6130)
Nợ TK Chi phí khác (8900)
Có TK Cho vay (chi tiết thích hợp: nợ có khả năng mất vốn; nợ chờ xử lý; nợ khoanh...)
Chuyển khoản nợ này theo dõi ngoại bảng, lập phiếu nhập và hạch toán: Nhập TK “Nợ khó đòi đã xử lý” (9710)
Sau đó:
- Nếu khách hàng trả nợ (1 phần, toàn bộ) Xuất 9710
Đồng thời hạch toán trong bảng: Nợ TK Tiền mặt, tiền gửi
- Hết thời gian quy định (5 năm theo quy định trong Quyết định đã dẫn), kế toán huỷ khoản nợ, hạch toán
Xuất 9710
c. Kế toán hoàn nhập dự phòng
Đầu mỗi định kỳ theo quy định trong Quyết định đã dẫn, kế toán tính số dự phòng cụ thể và dự phòng chung phải trích lập theo chế độ chung. Nếu số phải trích lớn hơn số dư của các tài khoản dự phòng thích hợp, kế toán sẽ tiến hành hoàn nhập dự phòng.
Khi thực hiện hoàn nhập dự phòng rủi ro nợ phải thu, trường hợp đã phát sinh chi phí dự phòng của năm tài chính thì thực hiện hạch toán ghi Có chi phí dự phòng của năm tài chính đó, nếu chưa đủ tiếp tục hạch toán vào thu nhập khác (đối với số dự phòng đã trích của năm tài chính trước).
Nợ TK Dự phòng cụ thể (thích hợp) : Chênh lệch số dư > số phải trích
Nợ TK Dự phòng chung (thích hợp) : nt Có TK 8822 /7900