7. Cấu trúc của luận văn: gồ m3 chương
1.2.1. Khái niệm du lịch văn hĩa
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO: United Nation World Tourism Oganization) đưa ra khái niệm về du lịch văn hĩa như sau:“Du lịch văn hĩa bao gồm hoạt động của những người với động cơ chủ yếu là nghiên cứu, khám phá về văn hĩa như các chương trình nghiên cứu, tìm hiểu về nghệ thuật biểu diễn, về các lễ hội và các sự kiện văn hĩa khác nhau, thăm các di tích và đền đài, du lịch nghiên cứu thiên nhiên, văn hĩa hoặc nghệ thuật dân gian và hành hương”.[1, tr7]
Theo Hội đồng Quốc tế các di chỉ và di tích (ICOMOS: International Coucil On Monuments & Sites) đưa ra khái niệm về du lịch văn hĩa: “Du lịch văn hĩa là loại hình du lịch mà mục tiêu là khám phá những di tích và di chỉ. Nĩ mang lại những ảnh hưởng tích cực bằng việc đĩng gĩp vào việc duy tu, bảo tồn. Loại hình này trên thực tếđã minh chứng cho những nổ lực bảo tồn và tơn tạo, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng vì những lợi ích văn hĩa - kinh tế - xã hội”. [1, tr7]
Theo Điều 4, Luật Du lịch thì: “Du lịch văn hĩa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hĩa dân tộc với sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hĩa truyền thống”.
Ở Việt Nam, ta nhận thấy cĩ sinh cảnh mơi trường tự nhiên với sựđa dạng của các hệ sinh thái (từ núi đồi, cao nguyên, châu thổđến ven biển, hải đảo và đa dạng sinh học). Tâm thức Việt Nam thích sống hịa hợp với tự nhiên nên ở Việt Nam đi tham quan thắng cảnh tự nhiên thường cũng đồng thời là tham quan di tích – di sản văn hĩa: “Du lịch văn hĩa là loại hình chủ yếu hướng vào việc quy hoạch, lập trình, thiết kế các tour lữ hành tham quan các cơng trình văn hĩa cổ kim”.