Kiến đề xuất để nâng cao, giữ gìn và tơn tạo khu di tích lịch sử cách

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa huyện côn đảo, tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 91 - 119)

7. Cấu trúc của luận văn: gồ m3 chương

3.6. kiến đề xuất để nâng cao, giữ gìn và tơn tạo khu di tích lịch sử cách

mạng Cơn Đảo:

Trong chiến lược xây dựng đất nước theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh – Văn hĩa vừa là động lực vừa là mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, trong đĩ di sản văn hĩa nĩi chung và di tích lịch sử cách mạng nĩi riêng là một bộ phận cơ bản và trọng yếu của nền văn hĩa dân tộc một tài sản vơ giá của nhân dân. Thái độ nhìn nhận ứng xử của con người đối với di sản ấy nĩi lên trình độ nhận thức của mỗi quốc gia, dân tộc cho nên việc nhận thức về giữ gìn và tơn tạo khu di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo là một vấn đề

bức thiết. Đối với khu di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo giữ gìn và tơn tạo chẳng những mang ý nghĩa chính trị mà cịn mang đậm nét về đạo lý của người Việt Nam “Ung nước nh ngun”. Trong hơn 20 năm qua cơng tác giữ gìn và tơn tạo khu di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo đã đạt một số kết quả nhất định nhưng vấn đề xuống cấp của một số trại giam là khơng tránh khỏi nguyên nhân do thiên nhiên và con người gây ra. Đây là nỗi trăn trở của một số người cĩ tâm huyết đối với vấn đề bức xúc này.

+ Cơng tác quản lý và nhân viên bảo vệ một số trại giam chưa thật chu đáo, cĩ một số hộ dân lấn chiếm làm nhà ở, thậm chí chăn thả gia súc vào khu trại giam nên việc phá phách làm hư hỏng là điều khơng thể tránh khỏi. Nên chăng tăng cường nhân viên bảo vệ cĩ mặt thường xuyên ít nhất vào ban ngày, đồng thời đưa ra một số biện pháp mạnh từ hình thức phạt đến truy cứu hình sựđối với những ai cĩ hành vi phá hoại.

+ Việc sửa chữa trùng tu chống xuống cấp khu di tích nhất thiết phải được bàn bạc kỹ, lập kế hoạch cụ thể, nghiên cứu kỹ về niên đại, về kiến trúc, về giá trị lịch sử, về đợt trùng tu cũ cũng như việc dự trù kinh tế, vật liệu xây dựng và tiến độ thi cơng, đặc biệt là khi sử dụng thợ cần cĩ sự cân nhắc, tránh trường hợp làm qua loa, cĩ như vậy mới làm cho các di tích trở lại bộ mặt và cuộc sống vốn cĩ của nĩ, phục sinh một cách khách quan và sự thật lịch sử.

+ Giáo dục tuyên truyền ý thức trân trọng và bảo quản khu di tích đối với mọi người nhất là lớp trẻ. Hàng năm nếu cĩ điều kiện cho phép nên tổ chức thường xuyên các buổi sinh hoạt, hội họp, lấy các ngày giỗ của các người tù cộng sản tiêu biểu như ngày giỗ chị Võ Thị Sáu, Lê Hồng Phong,… để vừa tổ chức vui chơi giải trí vừa giáo dục người dân cĩ cách nhìn, cách nghĩđúng đắn về cơng tác này. Hơn thế nữa cĩ thể soạn thảo một chương trình đặc biệt ý nghĩa, cĩ tầm quan trọng của khu di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo đưa vào chương trình chính khĩa hoặc ngoại khĩa cho học sinh học tập nghiên cứu.

+ Cơn Đảo tương lai sẽ trở thành một nơi phát triển mạnh về mặt du lịch, khu di tích là một trong những mặt chủ yếu để thu hút khách nên vấn đề đầu tư

kinh phí để tơn tạo và sửa chữa các di tích xuống cấp là vấn đề cần làm ngay. Ngồi kinh phí của Trung ương cấp, Tỉnh cấp nên phát động phong trào nhà nước và nhân dân cùng làm nghĩa là vận động nhân dân quyên gĩp, trích ngày lương của cơng nhân viên chức, các nhà mạnh thường quân để sửa chữa trùng tu lại các di tích xuống cấp, đồng thời cĩ kế hoạch đào tạo hoặc đào tạo lại một số nhân viên làm cơng tác này cĩ kiến thức rộng, am hiểu sâu sắc về chuyên mơn nghiệp vụ để hồn thành xuất sắc nhiệm vụ mình đảm trách. Bởi khách tham quan cần hiểu biết rõ tường tận về hịn đảo này trong suốt 113 năm (1862 – 1975) mà khu di tích lịch sử cách mạng là nguồn cung cấp thơng tin quan trọng và đáng tin cậy nhất cho họ.

+ Cơ chế thị trường cũng như tốc độ phát triển mạnh về kinh tế nên nhu cầu đầu tư cơ sở hạ tầng, nhu cầu hưởng thụ văn hĩa địi hỏi rất cao. Trong khi đĩ diện tích đất sử dụng khơng lớn so với diện tích khu di tích nên trong vấn đề xây dựng đơ thị cần hạn chế đến mức thấp nhất việc xây dựng, kiến trúc hịa nhập chồng chéo làm ảnh hưởng đến khu di tích, dĩ nhiên vấn đề này đã được các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương cĩ lệnh nghiêm cấm tuyệt đối. Nhưng cũng nên rút kinh nghiệm vì một số di sản văn hĩa ở Hà Nội và một số địa phương trong nước ta đã bị xâm phạm mà thơng tin đại chúng đã từng nêu ra.

3.7. Kiến nghị

Với vị trí địa lý vừa cĩ biển vừa cĩ núi, khí hậu thuận lợi, cùng với sự quan tâm của chính quyền địa phương. Hơn nữa, Cơn Đảo với một hệ thống các di tích lịch sử cách mạng như một chứng nhân lịch sử cho cơng cuộc đấu tranh gian khổ mà hào hùng của dân tộc ta, là một bản cáo trạng sống về tội ác của bọn thưc dân xâm lược… Cơn Đảo cĩ nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, đặc biệt là loại hình du lịch văn hố, nhưng trên thực tế vẫn chưa khai thác được hết các tiềm năng sẵn cĩ. Để gĩp phần vào việc khai thác cĩ hiệu quả tài nguyên du lịch của Cơn Đảo, nhằm thúc đẩy du lịch cả nước nĩi chung và du lịch Cơn Đảo nĩi riêng, tơi xin cĩ một số kiến nghị như sau:

Đề nghị chính quyền địa phương cho phép Cơn Đảo được áp dụng tất cả những cỏ chế chính sách ưu tiên đang áp dụng trên lãnh thỗ Việt Nam và một số chính sách ưu tiên đặc biệt hơn đối với quần đảo tiền tiêu của Tổ quốc.

Cần đưa ra những quy hoạch cụ thể cĩ tính chiến lược thơng qua các cuộc khảo sát thực tế. Cùng với chính quyền địa phương thực hiện quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội cũng như quy hoạch tổng thể cho phát triển du lịch ở Cơn Đảo.

Chính quyền địa phương cần cho phép mời các đơn vị tư vấn nước ngồi cĩ trình độ chuyên mơn cao tham gia thực hiện các dự án quy hoạch của Cơn Đảo.

Huyện nên cĩ những chính sách mở cửa kêu gọi đầu tư trong nước cũng như nước ngồi nhằm huy động nguồn vốn phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho du lịch.

Tỉnh nên cĩ những chính sách và thực hiện các chính sách về: bảo tồn và tơn tạo hệ thống di tích lịch sử văn hố Cách mạng huyện Cơn Đảo, hệ thống các tuyến điểm du lịch văn hố đểđảm bảo giá trị văn hố cịn được phát huy và giữ gìn cho thế hệ sau.

Chính sách đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch văn hĩa đặc biệt là đối với những người trong cơng tác tuyên truyền, hướng dẫn du khách cần phải cĩ để phục vụ cho cơng tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch.

Tăng cường cơng tác xúc tiến, quảng bá trong cơng tác tuyên truyền loại hình du lịch văn hố của Cơn Đảo.

Hiện nay cĩ rất nhiều du khách thuộc khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và một số khu vực lân cận muốn đi du lịch Cơn Đảo vào dịp cuối tuần. Vậy nên chăng lãnh đạo huyện nên cĩ ý kiến với lãnh đạo bên hàng khơng tổ chức lại lịch bay một số ngày trong tuần chẳng hạn như thay vì lịch bay hiện tại là máy bay sẽ bay vào buổi sáng thứ 6, chiều thứ 7 và sáng chủ nhật thì nay cĩ thểđổi lại là bay vào chiều thứ 6, sáng thứ 7 và chiều chủ nhật để tạo điều kiện cho những người muốn tận hưởng những ngày nghỉ cuối tuần đểđi du lịch đến Cơn Đảo được dễ dàng hơn.

Tiểu kết chương 3

Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phĩng, Cơn Đảo cịn là một vùng đất hoang vu, chỉ tồn là nhà tù, tháp canh và trại lính. Nhưng Cơn Đảo hơm nay đã sơi

động hơn hẳn với 6.402 người dân đang sinh sống và làm việc tại đây. Cơ sở hạ tầng, dịch vụ, đời sống kinh tế xã hội cũng ngày một được nâng cao, du khách trong và ngồi nước đến Cơn Đảo ngày một nhiều khiến cho mảnh đất nằm cách xa đất liền Vũng Tàu 97 hải lý trở nên gần gũi hơn. Với nhiều chính sách ưu đãi, với tiềm năng sẵn cĩ và cơ sở hạ tầng được đầu tư đồng bộ, nhất là hệ thống đường giao thơng, cảng biển, cơ sở du lịch đã mở ra cho Cơn Đảo hướng phát triển kinh tế dịch vụ, đây cũng chính là ngành kinh tế đem lại nhiều triển vọng. Cơn Đảo gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hĩa - xã hội, bảo đảm sự cân bằng hài hịa và bền vững; làm tốt các chính sách xã hội, nâng cao đời sống tinh thần, phúc lợi xã hội, chất lượng cuộc sống của nhân dân. Ngồi ra, Cơn Đảo cịn cĩ ngư trường rộng lớn với tiềm năng dồi dào về khai thác đánh bắt thủy hải sản xa bờ, dịch vụ hậu cần nghề cá và là nơi tránh bão cho tàu thuyền ở cả một khu vực rộng lớn. Hệ thống di tích lịch sử cách mạng đặc biệt của Quốc gia và sự hiện diện của Vườn Quốc gia Cơn Đảo với hệ động thực vật nguyên sinh, đa dạng, phong phú, nhiều cảnh quan thiên nhiên rừng, biển… là những tiềm năng mở cánh cửa tương lai cho Cơn Đảo.

KT LUN



Cơn Đảo ngày nay được biết đến như một địa điểm du lịch nổi tiếng khơng chỉ người Việt Nam mà tất cả du khách các nước trên thế giới đều mong ước được một lần đặt chân đến hịn đảo được mệnh danh là "địa ngục trần gian" nhưng linh thiêng và kỳ bí này. Cùng với sự phát triển vũ bão của Internet những thơng tin về Cơn Đảo ngày càng phổ cập hơn với tất cả mọi người theo đĩ hình thành nên các xu hướng du lịch khác nhau khi đến Cơn Đảo, với khách phương tây thì đĩ là sự tị mị và thích khám phá và đa phần đều cĩ thái độ rất ngạc nhiên về sự "hồnh tráng" của những cơng trình nhà tù dưới chếđộ thực dân và phấn khích trước vẻđẹp thiên nhiên hùng vĩ của Cơn Đảo cịn đối với du khách khách Việt Nam khi đến Cơn Đảo đa phần mang tâm thế của sự tơn sùng và ngưỡng mộ cùng lịng tơn kính vơ biên với những lớp người đi trước với một số khách đĩ khơng chỉ là một chuyến du lịch đơn thuần chỉ để nghỉ dưỡng mà cịn là nơi họ gửi gắm những tâm tư nguyện vọng những mong ước thầm kín mà họ tin rằng sự linh thiêng của hịn đảo này sẽ chứng thực cho tấm lịng thành của họ...

Trong khoảng thời gian gần đây số lượng khách du lịch đến Cơn Đảo tương đối tăng dần. Đặc biệt mọi du khách từ Bắc vào Nam cũng đã hướng tới Đảo cũng như đĩ là thêm một phần khách du lịch nước ngồi cũng biết đến Cơn Đảo. Nơi đây ngồi “thiên đường du lịch” được coi là một vùng đất tâm linh, một khu di tích lịch sử, nơi ngã xuống của hàng vạn chiến sĩ cách mạng và đồng bào yêu nước đã quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh. Nơi đây cịn là trường học cách mạng vĩđại cho mọi thời đại, nhằm giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ hơm nay và cả mai sau.

Đối với họ, cái nhìn về Cơn Đảo một cách rất tự nhiên: Điểm đến đầu tiên, hịn đảo mới; đĩ là suy nghĩ của những người lần đầu đến Cơn Đảo, bởi những quảng cáo truyền miệng, truyền thơng của những người đã từng đến đây. Nhưng thật sự nĩi, Cơn Đảo phát triển sau Phú Quốc về nền tảng du lịch, Đảo cịn hoang sơ, do cái hoang sơđĩ đã một phần thu hút thị yếu của mọi khách du lịch. Phần lớn khách đến

Tàng Cơn Đảo để biết về một trang lịch sử gọi là “113 năm Địa ngục trần gian”. Cĩ thể nĩi đây là những thu hút chính của khách Việt Nam chúng ta.

Khơng cĩ nét ồn ào như Vũng Tàu, khơng tráng lệ như biển Nha Trang, khơng đa dạng như Phú Quốc. Mà khách du lịch nĩi: Nghỉ dưỡng, đến Cơn Đảo, yên bình đến Cơn Đảo, muốn hịa mình với thiên nhiên đến Cơn Đảo và thăm lại “Bàn thờ Tổ quốc” nơi mà biết bao những người yêu nước, các vị lãnh tụ của Đất nước phải chịu những sựđàn áp dã man vì Độc lập dân tộc ởđây, thấy được sự buất khuất của các cựu tù chính trị Cơn Đảo.

Lịch sử và thiên nhiên đã tạo nên Cơn Đảo một địa danh nổi tiếng trong và ngồi nước, hiếm thấy ở bất kỳ quần đảo nào của Việt Nam và ngay cả trong khu vực về tính lịch sử và văn hố, tính đa dạng phong phú về tài nguyên rừng, biển, lịch sử này. Cơn Đảo gắn liền với lịch sử cách mạng, cĩ tầm quan trọng và ý nghĩa lớn trong tình cảm dân tộc. Giá trị Cơn Đảo khơng chỉ chứa đựng trong các khía cạnh cảnh đẹp tự nhiên của cảnh quan, mơi trường, tài nguyên rừng, biển, hệ thống di tích lịch sử cách mạng mà cịn nằm trong khía cạnh tâm linh sâu sắc. Bởi vậy từ nhiều năm qua Đảng, Nhà nước, các cấp lãnh đạo từ trung ương đến địa phương cũng như các tầng lớp nhân dân đã đặc biệt quan tâm đến quần đảo này. Việc đặt ra các vấn đề phát triển du lịch Cơn Đảo ra đời là một thực tiễn phù hợp với điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử của quần đảo, đã xác định được những nội dung quan trọng nhằm bảo tồn được những giá trị về tự nhiên và nhân văn của quần đảo với sự phát triển kinh tế xã hội một cách bền vững.

Với một giá trị tự thân quá lớn và quá rực rỡ, Cơn Đảo khơng thể là một sản phẩm của kiểu xây dựng bao cấp và thụđộng. Cơn Đảo phải được phát huy tổng lực một cách đồng bộ giá trị tự thân quá thành một sản phẩm tổng hợp mới, cĩ giá trị thương hiệu mới làm động lực và nguồn lực vận hành bền vững trong tưong lai. Sản phẩm tổng hợp đĩ là "kinh tế Du Lịch và Dịch Vụ Cơn Đảo" một sản phẩm du lịch hồn chỉnh và cĩ thương hiệu.

TÀI LIU THAM KHO



1. Trần Thúy Anh (chủ biên) (2011), Giáo trình Du lịch văn hĩa - Những vấn đề lý luận và nghiệp vụ, NXB Giáo dục Việt Nam.

2. Ban liên lạc tù chính trị và Sở Văn hĩa và thơng tin TP.HCM (1996), Cơn Đảo ký sự và tư liệu, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh.

3. Ban quản lý di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo (Vietnam)(2005), Sơ lược về khu di tích lịch sử Cơn Đảo, NXB Tổng hợp TP. HCM.

4. Ban quản lý di tích lịch sử cách mạng Cơn Đảo, Ủy ban nhân dân huyện Cơn Đảo (2011), Danh sách liệt sĩ hy sinh tại nhà tù Cơn Đảo.

5. Cẩm nang du lịch(2011), Du lịch biển ở Cơn Đảo, du lịch Hịn Cau – Cơn Đảo.

6. Đỗ Thành Đồng (Bảo tàng Bà Rịa – Vũng Tàu) (2010), Bài viết Bức tranh thêu của nữ tù chính trị Cơn Đảo

7. Lan Hương (Bảo tàng Bà Rịa – Vũng Tàu) (2010), Bài viết Đấu tranh chống ly khai của tù chính trị qua tư liệu nhà tù Cơn Đảo.

8. Phùng Thị Hương (Bảo tàng Bà Rịa – Vũng Tàu) (2009) (2011), Bài viết

Một vài địa danh ở Cơn Đảo, Cảm nghĩ về thăm lại Cơn Đảo

9. Lê Thị Lợi (2009), Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch huyện Cơn Đảo, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Luận văn Thạc sĩ.

10. Luật Du lịch Việt Nam (2005), NXB Chính trị quốc gia. 11.VũĐức Minh (1999), Tổng quan về du lịch, NXB Giáo dục.

12.Lê Hữu Phước (2006), Nhà tù Cơn Đảo 1869-1930, NXB Đại học Quốc gia TP HCM.

13.Sở Văn hố thơng tin – Bà Rịa – Vũng Tàu, “Bà Rịa – Vũng Tàu con số và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phát triển du lịch văn hóa huyện côn đảo, tỉnh bà rịa – vũng tàu (Trang 91 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)