7. Kết cấu của luận án
4.3.3. Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học rừng Khu dự trữ sinh
Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức của người Chil về Khu dự trữ sinh quyển và bảo tồn thiên nhiên
Khu dự trữ sinh quyển Lang Biang đƣợc UNESCO công nhận từ ngày 9-6- 2015. Đây là khu DTSQ thứ 9 của Việt Nam và đầu tiên ở Tây Nguyên. Công tác tuyên truyền về bảo vệ KDTSQ tuy đ đƣợc quan tâm nhƣng do thời gian chƣa lâu, sinh sống trong và gần khu vực phần lớn là đồng bào các dân tộc ít ngƣời nên sự quan tâm đến vai trò của KDTSQ, việc tuân thủ triệt để các yêu cầu ứng xử với nó vẫn còn nhiều bất cập, do đó cần tiếp tục đƣợc tuyên truyền.
136
Trong thực tế, chính quyền địa phƣơng huyện Lạc Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng và BQL KDTSQ Lang Biang đ thƣờng xuyên họp dân phổ biến nội quy, quy chế bảo vệ rừng; Chƣơng trình nâng cao nhận thức về vai trò, tác dụng, vị trí của KDTSQ về nhiều mặt cho ngƣời dân, chủ yếu là ở huyện Lạc Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng và một số địa phƣơng thuộc huyện Ninh Sơn và Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận giáp với khu DTSQ. BQL KDTSQ cũng thƣờng xuyên tổ chức thuyết trình, chiếu phim, thành lập câu lạc bộ giáo dục bảo tồn nguồn gen, lập dự án bảo tồn lai tạo và phát triển nguồn gen cây con KDTSQ Lang Biang tại các khu dân cƣ, trƣờng học trong khu vực và vùng tiếp giáp. Cán bộ KDTSQ và ngƣời dân các địa phƣơng đ tích cực tìm kiếm, phát hiện các nguồn gen, tìm kiếm các mô hình thích hợp để bảo vệ và phát triển KDTSQ. Chính quyền, BQL KDTSQ đ nghiên cứu, xây dựng và triển khai cụ thể các mô hình quản lý rừng cộng đồng, quản lý bảo vệ và chia sẻ lợi ích từ rừng, từ tài nguyên tự nhiên của KDTSQ với ngƣời dân địa phƣơng. Lợi ích của ngƣời dân và lợi ích của KDTSQ đƣợc g n kết, chia sẻ hài hòa thông qua sự phối hợp, đóng góp, chung sức trong các chƣơng trình, dự án bảo vệ rừng, trồng rừng, giao khoán đất rừng cho hộ và cộng đồng chăm sóc bảo vệ.
Tuy nhiên, nhận thức là một quá trình do đó, chính quyền địa phƣơng, BQL KDTSQ cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền đến từng hộ gia đình ngƣời Chil để họ hiểu rằng bên cạnh những quyền lợi mà họ đƣợc hƣởng từ rừng thì nó cũng kèm theo những nghĩa vụ liên quan. Và khi đ thay đổi đƣợc nhận thức họ sẽ tự ý thức trong vấn đề bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên,…
Tăng cường sự phối kết hợp giữa KDTSQ Lang Biang và chính quyền địa phương
Ngoài bảo tồn, bảo vệ nguồn gen, KDTSQ Lang Biang còn đóng vai trò lá phổi của khu vực Nam Tây Nguyên, g n bó mật thiệt với môi trƣờng hai tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận. KDTSQ Lang Biang đƣợc xem là cơ sở nghiên cứu khoa học về nguồn gen và đa dạng sinh học của thế giới. Các dịch vụ tham quan, du lịch g n với thu hút khách trong nƣớc, khách quốc tế, các nhà khoa học quốc tế đều đƣợc tổ chức g n với chức năng nghiên cứu bảo tồn này. KDTSQ Lang Biang hoạt động
137
theo công ƣớc UNESCO và trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Vì thế, KDTSQ ít có quan hệ với các cấp chính quyền địa phƣơng, đặc biệt là với cấp cơ sở là thôn, xã. Công tác bảo vệ, khai thác theo hƣớng nghiên cứu do đó còn hạn chế hiệu quả, thời gian đầu ít thu hút đƣợc sự quan tâm của ngƣời dân địa phƣơng. Các mầm mống xung đột lợi ích giữa KDTSQ với ngƣời dân địa phƣơng vẫn tiềm ẩn dù không quá lớn, đó là xung đột giữa ngƣời dân thiếu đất sản xuất lấn vào các vùng rừng.
Để kh c phục vấn đề này, KDTSQ Lang Biang đ quy hoạch thành 3 vùng với các yêu cầu quản lý, bảo vệ với mức độ khác nhau. Trong đó, vùng l i: 34.943ha, vùng đệm: 72.232ha và vùng chuyển tiếp 168.264. Phân chia khoa học này đ tạo căn cứ để phần lớn diện tích rừng (vùng chuyển tiếp) đ đƣợc khoanh, giao cho ngƣời dân nhận khoán quản lý bảo vệ, vừa tạo sinh kế cho dân, vừa nâng cao ý thức bảo vệ KDTSQ trong cộng đồng. Nó cũng k o theo sự quan tâm, liên kết hợp tác, phối hợp giữa KDTSQ với chính quyền các địa phƣơng đến tận cấp xã – huyện. Hàng quý chính quyền hai tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận cùng các huyện tiếp giáp đều nhận đƣợc báo cáo tình hình hoạt động của KDTSQ. Giao ban, phối kết hợp liên ngành giữa hạt kiểm lâm của KDTSQ và các địa phƣơng cũng diễn ra thƣờng xuyên nhằm tháo gỡ kịp thời các vƣớng m c, giải quyết rốt ráo các vấn đề tồn dƣ hoặc nảy sinh trong công tác bảo vệ rừng, động thực vật rừng, tìm hiểu kết quả nghiên cứu nguồn gen và tăng cƣờng quyền lợi từ sinh kế cho ngƣời dân cũng nhƣ các ảnh hƣởng khác đến đời sống dân sinh.
Tăng cường tiếng nói, vai trò người dân địa phương trong việc xây dựng quy chế bảo tồn và quản lý KDTSQ Lang Biang
Thực tế là sự chồng lấn giữa KDTSQ với khu vực cƣ trú, sinh sống của ngƣời dân một số dân tộc, nhất là khu vực Lạc Dƣơng, tỉnh Lâm Đồng mà cộng đồng ngƣời Chil là một bộ phận. Việc xây dựng quy chế cụ thể về quy mô, chế độ hoạt động của của KDTSQ Lang Biang không thể thiếu sự tham gia của cộng đồng dân cƣ tại chỗ. Thành phần tham gia bao gồm các thiết chế chính quyền ở cơ sở và ngƣời dân. Tiếng nói, kiến nghị của các thiết chế đều có đóng góp cần thiết vào việc
138
hoạch định quy chế, góp phần ngăn chặn, loại trừ các ảnh hƣởng tiêu cực, các xung đột giữa quyền lợi sinh kế của ngƣời dân với KDTSQ Lang Biang, bất cập giữa yêu cầu bảo tồn nguyên trạng diện tích, đa dạng sinh học, nguồn gen sinh học rừng với nhu cầu quy hoạch, phát triển kinh tế của địa phƣơng. Các chƣơng trình khi hoạt động trên khuôn khổ pháp luật của các phía đều phải và cần đƣợc thông báo với các bên còn lại.
Trong thực tế, liên quan đến các vấn đề này, dƣờng nhƣ cộng đồng cƣ dân địa phƣơng trong đó có cộng đồng ngƣời Chil chỉ đóng vai trò chấp hành, tiếp nhận thụ động. Do đó, ngoài quan hệ nhận khoán giữ rừng lấy thù lao giải quyết kinh tế gia đình, họ ít đƣợc biết và cũng không quan tâm nhiều đến hiệu quả các hoạt động quản lý, bảo tồn, nghiên cứu của KDTSQ Lang Biang. Tất cả các nội dung nay, để đến đƣợc ngƣời dân, KDTSQ Lang Biang đều phải đi vòng qua chính quyền địa phƣơng. Việc triển khai đến ngƣời dân đƣợc hành chính hóa. Ngƣời dân gần nhƣ chỉ chấp hành, ít có tác động ngƣợc lại một cách thiết thực.
Mặc dù cộng đồng ngƣời Chil ở huyện Lạc Dƣơng là một phần cấu thành hữu cơ của KDTSQ Lang Biang, họ vẫn không nằm ngoài thực tại quan hệ này. Tiếng nói của họ vẫn chƣa có sức nặng đáng kể để tác động đến chính sách, chƣơng trình hoạt động của KDTSQ Lang Biang. Khiếm khuyết này đang đƣợc cả chính quyền lẫn giới khoa học chú ý nhiều hơn. Nhƣ vậy, việc thiếu tiếng nói của ngƣời dân cũng sẽ thiếu đi phần tri thức địa phƣơng đóng góp vào yêu cầu bảo tồn một cách bền vững, phát triển hài hòa g n kết giữa tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nhân văn. Trong khi đó, sự ra đời và tồn tại của KDTSQ Lang Biang là nhằm mục đích khoa học này.
Tăng cường công tác tuần tra kiểm tra, kiểm soát nhằm bảo vệ nguồn gen và nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng trong KDTSQ Lang Biang
Việc loại bỏ hoàn toàn các hoạt động khai thác nguồn lợi tự nhiên, thiên nhiên rừng trong KDTSQ Lang Biang là không thể, vì vừa lãng phí, vừa ảnh hƣởng sâu s c đến đời sống của ngƣời dân trong khu vực. Do đó, KDTSQ Lang Biang cần hoàn thiện danh mục, chủng loại, thời gian... đƣợc phép khai thác, thu hoạch và
139
công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn để ngƣời dân nghiêm túc chấp hành, thực hiện đúng luật pháp, đúng quy định nhƣng vẫn bảo đảm quyền lợi, tăng thu nhập. Những giải pháp cần thiết cần đƣợc tăng cƣờng là thƣờng xuyên tìm kiếm phát hiện và phá bỏ các bẫy động vật; kiểm soát các khu vực ngƣời dân thƣờng xâm nhập vào rừng trái phép; thông báo và phối hợp kịp thời với chính quyền địa phƣơng về tình trạng vi phạm quy chế quản lý của KDTSQ; phối hợp quản lý, kiểm soát chặt chẽ tình trạng kinh doanh sản phẩm rừng, động vật hoang d trong vùng đệm và các khu vực lân cận; tiến hành xác định đƣờng ranh giới của KDTSQ trên thực địa; triển khai đóng cột mốc ranh giới ở những khu vực dễ bị lấn đất KDTSQ để làm đất sản xuất. Khi phát hiện các dấu hiệu vi phạm, KDTSQ và chính quyền địa phƣơng nên nhanh chóng phối kết hợp tuần tra kiểm soát để ngăn chặn và xử lý. KDTSQ Lang Biang nên có trách nhiệm hỗ trợ chính quyền địa phƣơng trong việc điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất ở các địa phƣơng, đảm bảo đủ đất sản xuất cho các hộ nhƣng đúng khu vực, đúng quy định, đúng luật pháp.
Với dân cƣ địa phƣơng, KDTSQ Lang Biang cần hỗ trợ công tác khuyến nông, khuyến lâm nhằm nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi; tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng về tôn trọng ranh giới KDTSQ cũng nhƣ tầm quan trọng của nó trong việc bảo tồn trong hiện tại và tƣơng lai.
Sinh kế của ngƣời dân trong khu vực KDTSQ Lang Biang hầu hết đều g n với sản xuất và chăn nuôi. Cả diện tích đất sản xuất của dân lẫn gia súc, gia cầm do dân nuôi đều rất dễ vi phạm, lấn vào khu vực rừng của KDTSQ. Do đó, KDTSQ cũng cần có các hoạt động vận động, tuyên truyền để ngƣời dân sở tại thay đổi thói quen chăn thả tự phát trong tự nhiên. Đồng thời, phối hợp với địa phƣơng quy hoạch khu chăn thả gia súc phù hợp; kết hợp với bộ phận khuyến nông của địa phƣơng đƣa vào trồng các loại cây cỏ để chủ động nguồn thức ăn cho gia súc, gia cầm.
Yêu cầu bảo bảo tồn nguồn gen tự nhiên địa phƣơng còn b t buộc cả KDTSQ Lang Biang, chính quyền địa phƣơng và ngƣời dân nâng cao trách nhiệm, không để lọt vào khu dự trữ các nguồn gen ngoại lai có thể phá hoại hoặc gây hại
140
nguồn gen địa phƣơng nhƣ cá răng dao, cá chùi bể, rùa tai đỏ, cây Mai Dƣơng, một số loại cây cỏ tàn pha đất có khả năng xâm thực nhanh...v.v.
Phát triển sinh kế dưới tán rừng
Hiện nay tại khu vực Lang Biang ngƣời Chil tham gia vào dịch vụ bảo vệ rừng. với chi phí là 450 ngàn đồng/ha một năm. Trách nhiệm của ngƣời dân là bảo vệ rừng ổn định lâu dài, đảm bảo diện tích rừng đƣợc bảo vệ và phát triển theo đúng hợp đồng đ ký kết, không đƣợc phá rừng hoặc chuyển mục đích sử dụng trái phép.
Trong truyền thống, rừng là tài sản của cộng đồng. Sinh kế của họ dựa vào rừng, nên phải giữ rừng và quản lý rừng bằng những qui định của cộng đồng và buộc cộng đồng phải tuân thủ. Họ có những nguyên t c khai thác những sản phẩm của rừng, nhƣng vẫn giữ đƣợc nguồn tài nguyên để duy trì quá trình sinh lợi, bởi vì đó là tài sản của họ; họ cần giữ gìn để tiếp tục đƣợc khai thác và sử dụng. Ngày nay, rừng không còn là tài sản của họ. Họ trở thành ngƣời làm thuê. Từ đó, tâm thế thay đổi nên việc giữ gìn “tài sản” cũng không còn nhƣ trƣớc. Thêm vào đó là sự xuất hiện của các dân tộc di cƣ, cùng với việc khai thác nguồn tài nguyên rừng theo cách “tận diệt” của những ngƣời này đ ảnh hƣởng đến tâm lý của ngƣời dân tại chỗ. Do đó, dù có nhận hợp đồng chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, ngƣời dân cũng không mặn mà với việc bảo vệ và phát triển rừng theo hợp đồng đ ký; nên diện tích rừng vẫn bị mất dần theo thời gian.
Chính vì thế, để giữ rừng và phát triển diện tích rừng hơn nữa cần nghiên cứu xây dựng mô hình giao khoán rừng cho ngƣời dân. Tùy theo mỗi gia đình, số thành viên trong từng hộ sẽ đƣợc giao khoán cho diện tích rừng lớn hay nhỏ. Khi đƣợc làm chủ mảnh rừng của họ, họ sẽ bảo quản, chăm sóc và đƣợc khai thác các loại lâm sản ngoài gỗ trong rừng của mình, và xem đó nhƣ là nguồn tài nguyên để nuôi sống gia đình của họ. Do đó, họ sẽ có cách để bảo vệ, duy trì và phát triển nguồn lâm sản ngoài gỗ này; sẽ không có ngƣời bên ngoài vào khai thác tận diệt và ngƣời chủ sẽ tìm cách bảo tồn, phát triển hơn nữa nguồn tài nguyên đang có trong khu rừng do mình làm chủ. Bên cạnh đó, số lâm sản trong rừng sẽ luôn đƣợc khảo sát, kiểm kê do chính bộ phận chuyên trách từ cộng đồng. Sẽ có chính sách đ i ngộ
141
nhằm khuyến khích ngƣời dân, nếu lƣợng lâm sản trong rừng đƣợc duy trì và phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Ngoài ra, dƣới tán rừng có thể nghiên cứu trồng thêm các loại cây dƣợc liệu có giá trị về mặt kinh tế và chữa bệnh. Trong truyền thống, do sống trong rừng sâu nên hệ thống cây dƣợc liệu chữa bệnh rất phong phú. Hiện nay, bên cạnh sử dụng thuốc Tây y, ngƣời Chil vẫn sử dụng các dƣợc liệu từ thiên nhiên nhằm bồi bổ sức khỏe, chữa bệnh,… Tuy nhiên, do gần đây bị khai thác theo hƣớng tận diệt nên hệ thống cây dƣợc liệu ngày càng ít. Do đó, cần có cơ chế nghiên cứu, bảo vệ và triển khai nuôi trồng dƣới những tán rừng do ngƣời Chil nhấn bảo vệ. Sinh kế này có thể đem đến một khoản thu nhập cho ngƣời Chil đồng thời cũng lƣu giữ đƣợc các loại giống dƣợc liệu
142
Tiểu kết Chƣơng 4
Không chỉ có ý nghĩa về mặt bảo tồn và nghiên cứu khoa học nguồn gen tự nhiên, sự ra đời và hoạt động phát triển của KDTSQ Lang Biang còn đem lại đóng góp kinh tế đáng kể cho các địa phƣơng, cụ thể là tỉnh Lâm Đồng, tỉnh Ninh Thuận trong việc bảo vệ rừng và môi trƣờng tự nhiên. Đối với ngƣời Chil ở Lang Biang, KDTSQ cũng tạo ra thêm một nguồn sinh kế quan trọng, tạo nên nhiều tác động thay đổi diện mạo kinh tế của cộng đồng, mở ra thêm nhiều nhóm ngành nghề, nhiều cơ hội việc làm, nhiều cơ hội sản xuất theo khuynh hƣớng thị trƣờng và hội nhập, giúp ngƣời Chil tăng thu nhập, phát triển đời sống. Chuyển biến tích cực về kinh tế là tiền đề tốt để tạo ra sự phát triển văn hóa, x hội, góp phần cũng cố an ninh, trật tự, chính trị trong khu vực.
Bên cạnh đó, quá trình chuyển đổi sinh kế của ngƣời Chil ở Lang Biang, do đòi hỏi tiến trình chuyển đổi diễn ra khá nhanh khiến ngƣời dân và cộng động gặp không ít khó khăn trong yêu cầu phát triển bền vững. Nhu cầu xã hội ngày càng cao, sự thay đổi diễn ra nhanh, nhân số tăng, trong khi diện tích đất canh tác bị thu hẹp đáng kể, một số điều kiện canh tác, điều kiện thu hoạch sản phẩm rừng bị thu hẹp không kịp tìm cơ hội thay thế, khiến nhiều gia đình ngƣời Chil đang có nguy cơ tái nghèo. Diện tích trồng lúa rẫy hầu nhƣ chuyển hết sang trồng cây công nghiệp. Tình trạng sản xuất manh mún, phụ thuộc tự nhiên không còn phù hợp, đem lại hiệu quả kinh tế thấp. Trong khi đó, vấn đề chuyển đổi nghề nghiệp, sinh kế gặp nhiều khó khăn vì năng lực, trình độ, học vấn chƣa thể đáp ứng. Chuyển đổi sinh kế thì thiếu và yếu cả nhân lực lẫn nguồn tài chính. Sinh kế phụ trợ nhƣ làm thuê, làm dịch vụ,… thiếu tính ổn định và lâu dài, không phải là giải pháp bền vững cho sự phát triển.
Biến đổi trong hoạt động sinh kế cũng làm thay đổi những yếu tố văn hóa truyền thống. Nhiều tri thức địa phƣơng, kinh nghiệm truyền thống đ trở nên lỗi thời, không phù hợp với vận động của nền kinh tế thị trƣờng. Thói quen phụ thuộc