Thử nghiệm chương trình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chương trình quản lý tài chính cá nhân của sinh viên tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 33 - 37)

8. Đóng góp của đề tài:

3.3 Thử nghiệm chương trình

Nhóm nghiên cứu đã tiến hành triển khai dùng thử nghiệm chương trình đối với đối tượng là sinh viên tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội: Nhóm chuyển đối file

chương trình về dạng .xlsx, hộ trợ cop file chương trình và hướng dẫn sử dụng đối với các bạn sinh viên tham gia dùng thử chương trình. Qua theo dõi hai tháng thử nghiệm, kết quả được như sau:

+ Nhóm sinh viên sử dụng tốt chương trình:

Người thử nghiệm chương trình đã thực hiện được việc ghi chép đầy đủ chi tiêu. Người sử dụng điều chỉnh được chi tiêu phù hợp với số tiền mình có mà chưa có được các khoản tiết kiệm hay cho đi. Các hũ dành cho việc chi tiêu thiết yếu (NEC) và (PLAY) vẫn ở mức âm.

Việc bảo mật tốt, không gặp những vấn đề về lỗi hệ thống hay nhầm lẫn số liệu, các Sheet có sự liên kết, chỉ qua 1 click, tối giản hóa các bước thực hiện. Tuy là chương trình mới và sử dụng lần đầu, nhưng chương trình khá dễ để hiểu, dễ sử dụng, nhìn chung chưa gặp khó khăn nào trong quá trình thử nghiệm.

● Nguyễn Thanh Sơn – 1905HTTA.

Hình 27 Biểu đồ thống kê chi tiêu trong tháng 1 của Nguyễn Thanh Sơn

34 ● Nguyễn Quỳnh Giao- 1905QTNA.

Hình 28 Biểu đồ thống kê chi tiêu trong tháng 1 của Nguyễn Quỳnh Giao

● Nguyễn Thị Hạ My- 1905TTRA.

● Nguyễn Thị Ngọc- 1905HTTA.

Hình 29 Biểu đồ thống kê chi tiêu trong tháng 1 của Nguyễn Hạ My

35 ● Trần Thế Mạnh- 1905HTTA.

● Lại Thị Mỹ Linh-1905VHDL.

● Lê Thị Ngọc Thảo- 1905VDLB.

Hình 33. Biểu đồ thống kê chi tiêu trong tháng 1 của Lê Thị Ngọc Thảo Hình 32. Biểu đồ thống kê chi tiêu trong tháng 1 của Lại Thị Mỹ Linh

36 ● Nguyễn Thị Tuyết Nhung- 1905HTTA.

+ Nhóm sinh viên sử dụng có hiệu quả chương trình:

Người thử nghiệm sử dụng chương trình một cách hợp lý và điều chỉnh cách chi tiêu. Cân bằng giữa các khoản chi tiêu tại các hũ chi tiêu thiết yếu( NEC) và (PLAY) với các khoản chi khác đặc biệt là tại các hũ tiết kiệm(LTSS) và hũ giáo dục( EDU).

Các tag# và hũ được phân chia rõ ràng và đầy đủ, tiện lợi trong việc ghi chép thu chi hàng ngày. Việc phân chia các Hũ giúp hình dung rõ và dễ dàng trong việc quản lí việc chi tiêu. Giúp người dùng hạn chế việc chi tiêu quá đà và không cần thiết. Việc thống kê và biểu diễn bằng biểu đồ đường giúp người sử dụng có cái nhìn khái quát hơn về mức giao động thu chi hàng năm. Đa phần người dùng thường tạo thói quen sử dụng vào cuối ngày làm việc, sau khi đã tiêu dùng cho đủ một ngày, trước khi nghỉ ngơi cho ngày mới. Người thử nghiệm là những học sinh sinh viên, việc sử dụng máy tính, laptop cho công việc học tập cuối ngày là cần thiết nên việc sử dụng đạt tần suất thường xuyên.

● Bùi Thị Ngọc Huyền- 1905QTND.

Hình 34. Biểu đồ thống kê chi tiêu trong tháng 1 của Nguyễn Thị Tuyết Nhung

37

+ Nhóm sinh viên sử dụng chương trình chưa đem lại hiệu quả:

Người thử nghiệm sử dụng chương trình chưa hiệu quả, chi tiêu vẫn ở mức âm do còn quên ghi các khoản chi tiêu, chưa thực sự bám sát vào việc sử dụng chương trình trong việc quản lý tài chính cá nhân.

● Trần Thị Thu Nguyệt- 1905 QTNC.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng chương trình quản lý tài chính cá nhân của sinh viên tại trường đại học nội vụ hà nội (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)