Đo độ nhạy quang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế chế tạo thiết bị truyền dẫn quang NG SDH đa dịch vụ ứng dụng vào mạng truy nhập của hệ thống viễn thông (Trang 55 - 56)

- Thiết bị đo:

+ Máy đo E1, máy đo công suất quang; + Bộ suy hao quang điều chỉnh được.

- Sơ đồ đấu nối thiết bị được thực hiện theo hình 3.2:

Thiết bị NG-SDH Bộ suy hao

quang Máy đo E1

Giao diện E1 Giao diện quang Rx Tx Rx Tx Tx Rx T O

Hình 3.2: Sơ đồ đo độ nhạy quang

- Thực hiện đo:

+ Máy đo công suất quang chọn bước sóng làm việc 1310 nm khi kiểm tra ở giao diện S1.1; L1.1;

+ Trên thiết bị NG-SDH: Thiết lập lưu lượng trên các giao diện STM-1/4; + Thiết lập máy đo E1, tiến hành tạo kết nối chéo luồng E1 trên thiết bị NG- SDH và đảm bảo không có lỗi nào xảy ra;

+ Điều chỉnh bộ suy hao quang cho đến khi BER lớn hơn 10-9 trong máy đo; + Ngắt kết nối cổng laser Rx ở giao diện quang của thiết bị và nối với máy đo công suất quang;

+ Giá trị hiển thị trên máy đo công suất quang chính là ngưỡng thu hay còn gọi là độ nhạy thu của thiết bị SDH trên các giao diện tương ứng;

Bảng 3.3: Kết quả đo độ nhạy quang

Loại SFP Giá trị cho phép,

dBm, không lớn hơn Kết quả Kết luận

STM-1/S1.1 -28 -36,8 Đạt yêu cầu

STM-1/L1.1 -34 -40,1 Đạt yêu cầu

Từ kết quả thu được ở bảng 3.3, có thể kết luận thiết bị đảm bảo độ nhạy quang trên giao diện STM-1, đáp ứng chỉ tiêu kỹ thuật của giao diện SDH như đề xuất ở bảng 2.5.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thiết kế chế tạo thiết bị truyền dẫn quang NG SDH đa dịch vụ ứng dụng vào mạng truy nhập của hệ thống viễn thông (Trang 55 - 56)